intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1I ( Từ tuần học thứ 19 đến hết tuần học thứ 25). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết và 4 câu hỏi ở mức độ thông hiểu). - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nguyên 1 2 1 1 3 1,75 sinh vật 2. Nấm 2 1 1 1 3 1,75 3. Thực 3 1 1 2 3 2,75 vật 4. Động 2 1 1 1 3 2,75 vật 5. Đa 2 2 0,5 dạng
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 sinh học 6. Lực là 1 1 2 0,5 gì Số 1 12 2 4 1 1 5 16 câu/số ý Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10,0 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIỆN 6 NỘI DUNG MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN SỐ Ý / SỐ CÂU CÂU HỎI ĐẠT HỎI TL TN TL TN (số (số câu) (số ý) ( số câu) ý) 1. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (20 tiết) Nguyên sinh Nhận biết Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C1 vật Biết được trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột của người 1 C2 Biết được bệnh sốt rét lây truyền theo đường máu Biết được vai trò của nguyên sinh vật đối với con người 1 C17 Thông hiểu Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...).
  3. Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên 1 C3 sinh vật gây ra. Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Nấm Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 1 C4 Biết được một số nhóm nấm đại diện: nấm túi, nấm đảm, 1 C5 nấm tiếp hợp Thông hiểu Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát 1 C6 hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm (nhân thực, đơn bào hoặc đa bào) - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong 1 C18 thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... Thực vật Nhận biết Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và 1 C7 trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Biết được thực vật được chia thành các ngành nào? 1 C8 Biết được ở Việt Nam có khoảng gần 12 000 loài thực vật. 1 C9 Thông hiểu Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) Hiểu được vai trò của thực vật đối với động vật và con 1 C19 người Vận dụng Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Vận dụng cao Một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và đề xuất các 1 C21 biện pháp nhằm hạn chế tình trạng thiên tai. Động vật Nhận biết Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.
  4. Biết được động vật không xương sống được chia làm 6 1 C10 nhóm ngành. Biết được trên thế giới có khoảng 1,5 triệu loài động vật 1 C11 được xác định, mô tả định tên Thông hiểu - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống 1 C12 và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Vận dụng Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. Vai trò của động vật đối với con người và nêu được ví dụ 1 C20 cụ thể cho từng loại vai trò đó? Đa dạng sinh Nhận biết Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và 1 C13 học trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất…) Biết được đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở số 1 C14 lượng loài sinh vật Vận dụng Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. Vận dụng cao Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. 2. LỰC (2 tiết) Lực là gì Nhận biết Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
  5. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, 1 C15 biến dạng, hướng chuyển động Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc, không tiếp xúc. Thông hiểu Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 1 C16
  6. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ và Môn: Khoa học tự nhiên - Lớp 6 tên: ...................... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) ................ Lớp: 6/... Điểm: Nhận xét của Chữ ký Chữ ký Chữ ký giáo viên: Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào một đáp án mà em cho là đúng. Câu 1. Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên như A. sốt rét, đau cơ. B. tái da, kiết lị. C. kiết lị, ngủ li bì, sốt rét. D. ngủ li bì, khó thở. Câu 2. Trùng kiết lị kí sinh ở ……. của người. A. dạ dày B. thành ruột C. phổi D. não Câu 3. Cách phòng bệnh do muỗi Anophen gây ra là A. khi ngủ thì phải mắc màn. B. hạn chế ăn rau sống. C. uống sôi. D. ăn chín. Câu 4. Một số bệnh do nấm gây ra như A. viêm gan B. B. viêm não. C. lang beng, nấm lưỡi, hắc lào. D. đau dạ dày. Câu 5. Hãy cho biết một số nhóm nấm đại diện? A. Nấm túi, nấm đảm. B. Nấm đảm, nấm tiếp hợp. C. Nấm tiếp hợp, nấm túi. D. Nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp. Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đa dạng nấm? A. Nấm là những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng. B. Nấm hương, nấm rơm là đại diện thuộc nhóm nấm túi. C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi. D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người. Câu 7. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm A. tăng nhiệt độ môi trường, điều hòa không khí. B. làm giảm nhiệt độ môi trường, điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính. C. tăng hiệu ứng nhà kính, điều hòa không khí. D. tăng hàm lượng carbon dioxide trong không khí. Câu 8. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Hạt kín, hạt trần và không có mạch. B. Hạt trần, rêu, hạt kín và dương xỉ. C. Có mạch và không có mạch. D. Nấm, rêu, tảo và hạt kín. Câu 9. Ở Việt nam có khoảng bao nhiêu loài thực vật được phát hiện? A. 12 000 loài B. 12 500 loài C. 13 000 loài D. 14 900 loài Câu 10. Động vật không xương sống được chia làm mấy nhóm ngành? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 11. Trên thế giới có khoảng …. triệu loài động vật được xác định, mô tả, định tên.
  7. A. 1,2 B. 1,3 C. 1,4 D. 1,5 Câu 12. Động vật có xương sống bao gồm các lớp như A. cá, bò sát, thân mềm, giun tròn, thú. B. lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, giun dẹp. C. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. D. chân khớp, lưỡng cư, bò sát, thân mềm, chim, thú. Câu 13. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên là gì? A. Giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. B. Ngăn chặn nạn săn bắt động vật quý hiếm. C. Cung cấp nhiên liệu để xuất khẩu. D. Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu. Câu 14. Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở A. hệ sinh thái dưới nước. B. số lượng loài sinh vật. C. hệ sinh thái trên cạn. D. môi trường sống. Câu 15. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây làm cho vật bị biến dạng? A. Dùng tay ép chặt quả bóng cao su. B. Đẩy xe bò lên dốc. C. Kéo cái bàn gỗ. D. Mở cửa sắt. Câu 16. Lực của tay đập vào quả bóng bay là lực A. không tiếp xúc B. kéo. C. hút. D. tiếp xúc. II.TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Cho biết vai trò của nguyên sinh vật đối với con người? Câu 18. (1 điểm) Trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn? Câu 19. (1 điểm) Trình bày vai trò của thực vật đối với động vật và con người? Câu 20. (2 điểm) Trình bày vai trò của động vật đối với con người và nêu ví dụ cụ thể cho từng loại vai trò đó? Câu 21. (1 điểm) Hãy cho biết các thiên tai thường xảy ra ở nước ta và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng thiên tai? BÀI LÀM: --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------
  8. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: KHTN- Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) (đúng mỗi câu 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B A C D A B B A C D C A B A D II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 17 Vai trò của nguyên sinh vật đối với con người: - Một số tảo có giá trị dinh dưỡng cao nên được chế biến thành 0,25 (1,0 đ) thực phẩm chức năng. - Nhiều loại rong biển được con người dùng làm thức ăn hoặc 0,5 dùng trong chế biến thực phẩm. Ngoài ra, chúng còn được sử dụng trong sản xuất chất dẻo; chất khử mùi; chất cách điện, cách nhiệt;… - Một số nguyên sinh vật có vai trò quan trọng trong các hệ thống 0,25 xử lí nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước. Vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn: - Trong tự nhiên, nấm tham gia vào quá trình phân hủy chất thải 0,5 18 và xác động vật, thực vật thành các chất đơn giản cung cấp dinh (1,0 đ) dưỡng cho đất và làm sạch môi trường. - Nhiều loại nấm được sử dụng làm thức ăn, một số khác lại được 0,25 sử dụng làm thuốc. - Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, nấm men được sử dụng 0,25 trong sản xuất bánh mì, bia, rượu,… . Nấm mốc được sử dụng trong sản xuất tương…
  9. 19 Vai trò của thực vật đối với động vật và con người: - Cây xanh quang hợp cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp 0,25 (1,0 đ) của người và động vật. - Chất hữu cơ do cây xanh tạo ra là nguồn thức ăn cho các loài 0,25 động vật ăn thực vật. - Thực vật còn là nơi trú ngụ và sinh sản của nhiều loài động vật 0,25 sống trên cây như: sóc, chim… - Thực vật mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Con người 0,25 sử dụng chúng để phục vụ đời sống hằng ngày. 20 Vai trò của động vật đối với con người và ví dụ cụ thể cho từng loại vai trò đó là: (2,0đ) - Cung cấp thức ăn cho con người như vịt, gà, cá, tôm cua,… 0,3 - Cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống như cừu, ong, dê… 0,3 - Một số loài được sử dụng làm đồ mĩ nghệ và trang sức như ốc, 0,4 trai, sò… - Phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh cho con người như cá, chim, 0,4 voi, cá sấu, chó… - Một số loài có khả năng tiêu diệt các sinh vật gây hại, bảo vệ 0,3 mùa màng như ong mắt đỏ, mèo… - Động vật còn là đối tượng phục vụ cho học tập, nghiên cứu, thử 0,3 nghiệm thuốc chữa bệnh cho con người. 21 * Các thiên tai thường xảy ra ở nước ta như: bão, lũ quét, sạt lở 0,5 (1,0đ) đất, lũ lụt, hạn hán… * Các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng thiên tai: (kể được ít 0,5 nhất 5 nguyên nhân) - Tăng cường trồng cây gây rừng. - Không chặt phá rừng. - Không đốt rừng làm nương rẫy bừa bãi. - Khuyến khích sử dụng các phương tiện công cộng. - Hạn chế đốt rác thải, rơm rạ… - Hạn chế xây dựng các nhà máy nhiệt điện. - Khuyến khích sử dụng xe máy điện, ô tô điện. …… (HS kể các nguyên nhân khác, nếu đúng vẫn tính điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
127=>1