intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 Năm học 2022 - 2023 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 (hết tuần học thứ 25) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm). - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nguyên sinh vật 2 (0,5đ) 3 (0,75đ) 0 5 1,25 và thực hành (4 tiết) 2. Nấm 1 (0,25đ) và thực 2 (0,5đ) 1 (1đ) 1 3 1,75 hành (5 tiết) 3. Thực vật và thực 1 (2đ) 1 0 2,0 hành (5 tiết) 4. Lực là gì? (2 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 2 0,5 tiết) 5. Biểu 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 2 0,5
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 diễn lực (3 tiết) 6. Biến dạng của 1 (0,25đ) 1 0,25 lò xo(2 tiết) 7. Trọng lượng và lực hấp 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 1 (2đ) 1 2 2,5 dẫn (3 tiết) 8. Lực ma sát (3 1 (1đ) 1 (0,25đ) 1 1 1,25 tiết) Số câu 1 8 1 8 1 1 4 16 20 Điểm số 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b) Bản đặc tả
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Nguyên sinh vật (3 tiết) Nhận biết 2 C1,2 Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Thông hiểu - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua 3 C3,4,5 quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào,...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 2. Nấm và thực hành (5 tiết) Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 2 C6,7 Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình 1 C8 ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi,...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng C17 trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... 3. Thực vật và thực hành (5 tiết) Nhận biết Trình bày đặc điểm của các ngành thuộc giới thực vật C18 Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng,...). Vận dụng Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. 4. Lực là gì? (2 tiết) Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. 1 C9 - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng)
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông hiểu - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 1 C10 – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. 5. Biểu diễn lực (3 tiết) Nhận biết - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C16 - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật 1 C11 chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. 6. Biến dạng của lò xo (2 tiết) Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. 1 C12 - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 7. Trọng lượng và lực hấp dẫn (3 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. 1 C15 - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi 1 C13 trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật C20 hoặc ngược lại 8. Lực ma sát (3 tiết) Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. 1 C19 C14 - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.
  8. c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 NĂM HỌC 2022 -2023 Thời gian làm bài 90 phút A. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau) Câu 1. Bệnh kiết lị do nguyên sinh vật là amip lị gây ra có tên gọi là gì? A. E.coli. C. Trực khuẩn lị. B. Entamoeba. D. Plasmodium. Câu 2. Đặc điểm nào đúng khi nói về trùng sốt rét? A. Sống ở ao hồ, mương, rãnh, đất ẩm. B. Tế bào có lục lạp chứa diệp lục. C. Kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen. D. Hình dạng thay đổi. Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những nguyên sinh vật? A. Liên cầu khuẩn, trùng sốt rét, trùng lỗ. C. Tảo lục đơn bào, phẩy khuẩn, trùng sốt rét. B. Trùng biến hình, trực khuẩn, trùng kiết lị. D. Trùng kiết lị, tảo silic, trùng biến hình. Câu 4. Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét? A. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt. C. Diệt muỗi, diệt bọ gậy. B. Mắc màn khi đi ngủ. D. Phát quang bụi rậm. Câu 5. Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trong cơ thể người? A. Dạ dày. C. Não. B. Phổi. D. Ruột non. Câu 6. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 7. Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là gì? A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa. B. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa. C. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa. D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức. Câu 8. Xác định tên từng loại nấm ở mỗi hình bên dưới theo thứ tự hình 1, 2, 3, 4: A. Nấm linh chi, nấm mộc nhĩ, nấm hương, nấm men. B. Nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm hương, nấm men. C. Nấm linh chi, nấm mộc nhĩ, nấm men, nấm hương. D. Nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm men, nấm hương. Câu 9. NiuTơn là đơn vị của A. khối lượng. B. lực. C. độ dài của lò xo. D. độ biến dạng của lò xo. Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc? A. Hai thanh nam châm hút nhau. B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.
  9. C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn. Câu 11. Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)? A. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N. B. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N. C. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N. D. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N. Câu 12. Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. Quyển sách. B. Sợi dây cao su. C. Hòn bi. D. Cái bàn. Câu 13. Trên bao gạo có ghi 5kg cho biết gì? A. Khối lượng của bao gạo. B. Lượng gạo chứa trong bao. C. Trọng lượng của bao gạo. D. Sức nặng của bao gạo. Câu 14. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. vật lăn trên bề mặt vật khác. B. vật trượt trên bề mặt vật khác. C. giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy. D. vật đang chuyển động. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. B. Khối lượng của vật là số đo lượng chất của vật. C. Lực hút của các vật có khối lượng gọi là lực hấp dẫn. D. Lực hút của Trái đất có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Câu 16. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực? A. Lực kế. B. Cân. C. Nhiệt kế. D. Thước. II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 17 (1,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Môi trường trồng nấm rơm tốt nhất là gần địa điểm có chăn nuôi gia súc”. Theo em ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích? (HSKT không làm câu này) Câu 18 (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm của ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín? Câu 19 (1,0 điểm). Lực ma sát trượt là gì? Cho ví dụ về lực ma sát trượt. Câu 20 (2,0 điểm). a/ Một vật có khối lượng 2kg. Tính trọng lượng của vật. b/ Một vật có trọng lượng 500N. Tính khối lượng của vật. -- Hết – Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Nguyễn Thị Tuyết Sương Phạm Thị Thu Lệ
  10. Huỳnh Thị Bích Yến Tống Thị Bích Vân d) Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B C D A D C B A B D A B B C D A B. TỰ LUẬN: Câu: Đáp án: Điểm Câu 17 Đáp án (1,0 điểm) - Ý kiến trên hoàn toàn sai 0,25đ - Vì: + Những địa điểm có chăn nuôi gia súc thường dễ bị ô 0,25đ nhiễm, khuôn viên mất vệ sinh, ẩm thấp. + Tạo điều kiện cho nấm mốc, các loại vi khuẩn gây bệnh 0,25đ phát triển. + Nấm rơm trồng gần những nơi này dễ bị ảnh hưởng 0,25đ làm giảm năng suất và chất lượng nấm. ( HSKT không làm câu này) - Ngành Rêu: 0,5đ Câu 18 + Cơ thể nhỏ bé. (2,0 điểm) + Có rễ giả. + Thân và lá không có mạch dẫn. + Sinh sản bằng bào tử. - Ngành Dương xỉ: 0,5đ + Có hệ mạch. + Sinh sản bằng bào tử. + Sống ở những nơi ẩm, mát (bờ ruộng, chân tường,…). - Ngành Hạt trần: 0,5đ + Là những cây gỗ có kích thước lớn. + Có hệ mạch dẫn phát triển. + Chưa có hoa và quả. + Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Ngành Hạt kín: 0,5đ + Cơ quan sinh sản là hoa và quả có chứa hạt. + Cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái (rễ, thân, lá). + Hệ mạch phát triển. Câu 19 - Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề 0,5đ (1,0 điểm) mặt của vật khác. - VD: Vận động viên trượt tuyết, khi phanh gấp bánh xe 0,5đ
  11. trượt trên mặt đường... Câu 20 a/ Trọng lượng của vật là: (2,0 điểm) P=10.m = 10.2 = 20(N) 1,0đ b/ Khối lượng của vật là: P=10.m=>m=P/10 = 500/10 = 50(kg) 1,0đ - Ngành Rêu: 0,75đ Câu 18 + Cơ thể nhỏ bé. HSKT + Có rễ giả. (2,0 điểm) + Thân và lá không có mạch dẫn. + Sinh sản bằng bào tử. - Ngành Dương xỉ: 0,75đ + Có hệ mạch. + Sinh sản bằng bào tử. + Sống ở những nơi ẩm, mát (bờ ruộng, chân tường,…). - Ngành Hạt trần: 0,75đ + Là những cây gỗ có kích thước lớn. + Có hệ mạch dẫn phát triển. + Chưa có hoa và quả. + Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở. - Ngành Hạt kín: 0,75đ + Cơ quan sinh sản là hoa và quả có chứa hạt. + Cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái (rễ, thân, lá). + Hệ mạch phát triển. --Hết--
  12. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: KHTN - LỚP 6 Họ và tên: ………………… Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: …………….. Điểm: Nhận xét của giáo viên: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4,0 điểm) (Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau) Câu 1. Bệnh kiết lị do nguyên sinh vật là amip lị gây ra có tên gọi là gì? A. E.coli. C. Trực khuẩn lị. B. Entamoeba. D. Plasmodium. Câu 2. Đặc điểm nào đúng khi nói về trùng sốt rét? A. Sống ở ao hồ, mương, rãnh, đất ẩm. B. Tế bào có lục lạp chứa diệp lục. C. Kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen. D. Hình dạng thay đổi. Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm những nguyên sinh vật? A. Liên cầu khuẩn, trùng sốt rét, trùng lỗ. C. Tảo lục đơn bào, phẩy khuẩn, trùng sốt rét. B. Trùng biến hình, trực khuẩn, trùng kiết lị. D. Trùng kiết lị, tảo silic, trùng biến hình. Câu 4. Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét? A. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt. C. Diệt muỗi, diệt bọ gậy. B. Mắc màn khi đi ngủ. D. Phát quang bụi rậm. Câu 5. Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trong cơ thể người? A. Dạ dày. C. Não. B. Phổi. D. Ruột non. Câu 6. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 7. Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là gì? A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa. B. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa. C. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa. D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức. Câu 8. Xác định tên từng loại nấm ở mỗi hình bên dưới theo thứ tự hình 1, 2, 3, 4:
  13. A. Nấm linh chi, nấm mộc nhĩ, nấm hương, nấm men. B. Nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm hương, nấm men. C. Nấm linh chi, nấm mộc nhĩ, nấm men, nấm hương. D. Nấm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm men, nấm hương. Câu 9. NiuTơn là đơn vị của A. khối lượng. B. lực. C. độ dài của lò xo. D. độ biến dạng của lò xo. Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc? A. Hai thanh nam châm hút nhau. B. Hai thanh nam châm đẩy nhau. C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn. Câu 11. Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)? A. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N. B. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N. C. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N. D. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 600, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N. Câu 12. Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. Quyển sách. B. Sợi dây cao su. C. Hòn bi. D. Cái bàn. Câu 13. Trên bao gạo có ghi 5kg cho biết gì? A. Khối lượng của bao gạo. B. Lượng gạo chứa trong bao. C. Trọng lượng của bao gạo. D. Sức nặng của bao gạo. Câu 14. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. vật lăn trên bề mặt vật khác. B. vật trượt trên bề mặt vật khác. C. giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy. D. vật đang chuyển động. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. B. Khối lượng của vật là số đo lượng chất của vật. C. Lực hút của các vật có khối lượng gọi là lực hấp dẫn. D. Lực hút của Trái đất có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Câu 16. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực? A. Lực kế. B. Cân. C. Nhiệt kế. D. Thước.
  14. II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 17 (1,0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Môi trường trồng nấm rơm tốt nhất là gần địa điểm có chăn nuôi gia súc”. Theo em ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích? (HSKT không làm câu này) Câu 18 (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm của ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín? Câu 19 (1,0 điểm). Lực ma sát trượt là gì? Cho ví dụ về lực ma sát trượt. Câu 20 (2,0 điểm). a/ Một vật có khối lượng 2kg. Tính trọng lượng của vật. b/ Một vật có trọng lượng 500N. Tính khối lượng của vật. -- Hết – Bài làm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
  15. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2