intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. PHÒNG GDĐT CHÂU ĐỨC Trường THCS Võ Trường Toản KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2022-2023 (Kiểm tra tuần 26) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 1. Nhận xét hình dạng của nấm, phân biệt nấm đảm, nấm túi. 2. Điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại nấm khác. 3. Nêu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. 4. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. 5. Biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra. 6. Nêu đại diện và đặc điểm các nhóm thực vật. 7. Có thể phân biệt nhóm rêu và nhóm dương xỉ nhờ đặc điểm cấu tạo bên trong nào? 8. Đặc điểm phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín. 9. Việc trồng cây xanh có lợi gì cho môi trường. 10. Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống. 11. Nêu đại diện và đặc điểm cấu tạo cơ thể động vật có xương sống và động vật có xương sống. 12. Em Hãy nêu giá trị thực tiễn mà đa dạng sinh họcmang lại cho con người. 13. Em hãy nêu các hoạt động góp phần bảo vệ đa dạng sinh học. MA TRẬN, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN - KHỐI 6 GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2022-2023 (Hình thức 100% trắc nghiệm, 40 câu, Thời gian 60 phút) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I. Khung ma trậnvàđặctảđềkiểmtracuốikì 1 môn Khoa họctựnhiênlớp6 a) Khung ma trận - Thờiđiểmkiểmtra: Kiểmtragiữahọckì II - Thờigianlàmbài: 90 phút. - Hìnhthứckiểmtra: Kếthợpgiữatrắcnghiệmvàtựluận (tỉlệ 40% trắcnghiệm, 60% tựluận). - Cấutrúc: - Mứcđộđề: 40% Nhậnbiết; 30% Thông hiểu; 20% Vậndụng; 10% Vậndụngcao. - Phầntrắcnghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câuhỏi: nhậnbiết: 10 câu, thônghiểu: 6 câu), mỗicâu 0,25 điểm; - Phầntựluận: 6,0 điểm (Nhậnbiết: 2,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vậndụng: 2,0 điểm; Vậndụngcao: 1,0 điểm).
  2. MỨC Số Chủđề Số điểm ĐỘ câu Nhậnbiết Thông hiểu Vậndụng Vậndụngcao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Nấm 2 1 2 1 1 2 3 2 Thưc vật 1/2 1/2 1 2 2/3 3,5 Động vật 1 4 1 3,5 Đa dạng sinh 2 2 1 học Tổngsốđiểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b) bảngđặctả
  3. Câuhỏi Nội dung Mứcđộ Yêucầucầnđạt TL TN Nhận biết – Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, biến: nấm đảm, nấm túi, ...). 2 – Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Thông hiểu -Phân biệt được nấm đơn bào nấm đa bào, nấm đảm, nấm túi. – Nêuđượcmộtsốtáchạicủađộngvậttrongđờisố ng. – 2 NẤM Giảithíchđượcvìsaocầnbảovệđadạngsinhhọ c. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận dụng – Vậndụngđượchiểubiếtvềnấmvàogiảithíchm ộtsốhiệntượngtrongđờisốngnhưkĩthuậttrồng nấm, nấmănđược, nấmđộc, ... – Nêuđượcmộtsốtáchạicủađộngvậttrongđờisố ng. Vận dụng cao Nhận biết - Trình bày được các nhóm thực vật trong tự nhiên. 1 - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống. Thông hiểu -Phân biệt điểm khác nhau giữa các nhóm 2 thực vật. THỰC Vận dụng - Học sinh có ý thức bảo vệ thực vật, góp VẬT phần bảo vệ môi trường. 1 Vận dụng -Trình cao bàyđượcvaitròcủathựcvậttrongđờisốngvàtro ngtựnhiên: làmthựcphẩm, đồdùng, bảovệmôitrường (trồngvàbảovệcâyxanhtrongthànhphố, trồngcâygâyrừng, ...).
  4. ĐỀ: I/TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanhtrònđápánđúng Câu 1: Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào? A. Nơi quang đãng, có ánh sáng mạnh B. Nơi ẩm ướt, không cần ánh ánh C. Nơi khô ráo, có ánh sáng trực tiếp D. Nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp Câu 2: dựa vào đặc điểm cấu tạo chia nấm thành 2 nhóm: A. Nấm đảm và nấm túi. B. Nấm độc và nấm không độc. C. Nấm đơn bào và nấm đa bào. D. Nấm có lợi và nấm có hại. Câu3 :NấmkhôngthuộcvềgiớiThựcvậtvì A. nấmkhôngcókhảnăngsốngtựdưỡng. B. nấmlàsinhvậtnhânthực. C. nấmcóthểlàđơnbàohoặcđabào. D. nấmrấtđadạngvềhìnhtháivàmôitrườngsống. Câu 4: Thành phầncấutạonàosauđâythườngcó ở nấmđộcmàkhôngcó ở nấmănđược? A.Vòngcuốngnấm, phiếnnấm. B. Bao gốcnấm,mũnấm. C. Mũnấm, bao gốcnấm. D. Vòngcuốngnấm, bao gốcnấm. Câu5: Rêu là nhóm thực vật A. là thực vật bậc thấp, cấutạođơnbào. B. là thực vật bậc thấp, cây chưacórễchínhthức. C. là thực vật bậc cao, cây chưacórễchínhthức. D. là thực vật bậc cao, cây đãcórễchínhthức. Câu6: Dươngxỉsinhsảnbằng A. cáchnảychồi. B. củ. C. bàotử. D. hạt. Câu7: Thựcvậtcóvaitròbảovệđấtvànguồnnước vì: A. Thựcvậtcóhệrễpháttriểnmạnh. B. Táncâycảnbớtsứcnướcchảy do mưalớngâyra. C. Thựcvậtcóhệrễpháttriểnmạnhgiữđất, cảndòngchảy do mưalớn gâyra, mộtphầnnướcmưathấmdầnxuốngcáclớpđấttạothànhnướcngầm. D. Tánlácảnbớtánhsángvàtốcđộgió. Câu8: Câynàodướiđâykhôngđượcxếpvàonhómthựcvậtcóhoa A. Câydươngxỉ B. Câychuối C. Câyngô D. Câylúa
  5. Câu9: động vật không xương sống chia thành các nhóm A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp. C. Nguyên sinh vật, nấm, vi khuẩn, vi rút. D. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Câu 10: Loài chim nào dưới đây thuộc nhóm chim bơi? A. Đà điểu B. Chào mào C. Chim cánh cụt D. Đại bàng Câu11: Độngvậtcóxươngsống bao gồm: A. Cá, lưỡngcư, bòsát, chim, thú B. Cá, lưỡngcư, bòsát, ruộtkhoang, thú C. Thânmềm, lưỡngcư, bòsát, chim, thú D. Cá, chânkhớp, bòsát, chim, thú Câu 12: Những đại diện thuộc nhóm chân khớp: A. Chuột túi, cá voi, thú mỏ vịt, huơu sao B. Cua, tôm, châu chấu, nhện C. Cá sấu, rắn, rùa, thằn lằn. D. Cá chép, lươn, cá đuối, cá mập. D. Bò sát. Câu 13: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 14:Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào? A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên Câu 15:Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Câu 16: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam? A. Cá heo B. Sóc đen Côn Đảo C. Rắn lục mũi hếch D. Gà lôi lam đuôi trắng II. Tựluận: (6.0 điểm) Câu 1: ( 1 Điểm) Ghép mỗi nhóm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B.
  6. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: ( 1,5 Điểm) Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau: a) Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng? b) Theo em, nên sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  7. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: ( 1,5 Điểm) Cho sơ đồ sau: a) Em hãy lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên. b) Từ sơ đồ trên, em có nhận xét gì về vai trò của thực vật. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: ( 1,0 Điểm) Tạisaonói “rừnglàláphổixanh” củaTráiĐất? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  8. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: ( 1,0 Điểm) Nêu đặc điểm phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM KHTN 6 NĂM HỌC 2022-2023 I/TrắcNghiệm (4,0 điểm) mỗicâuđúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả D C A D B C C A lời Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả B C A B C A D A lời II/ Tựluận (6,0 điểm) Câu 1: ( 1 Điểm) 1 – c: Ruột khoang có cơ thể hình trụ hay hình dù, đối xứng tỏa tròn, có tua miệng. 2 – d: Giun có cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt. 3 – b: Thân mềm có cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vôi. 4 – a: Chân khớp có cơ thể phân đốt, có bộ xương ngoài bằng chitin, có thể có cánh. Câu 2: ( 1,5 Điểm) a) Giai đoạn làm giảm năng suất cây trồng là giai đoạn sâu: Thức ăn chủ yếu của sâu là lá cây và sâu cũng là giai đoạn con vật ăn rất nhiều để tích lũy vật chất cho sự biến thái thành bướm sau này nên sức phá hoại mùa màng rất lớn. Còn khi sâu đã phát triển thành bướm thì thức ăn của bướm chủ yếu là phấn và mật hoa nên hầu nhưng không gây hại cho mùa màng, thậm chí còn nâng cao năng suất cây trồng vì hoạt động hút mật hoa của bướm giúp cây thụ phấn. ( 0,5 Điểm) b) Các biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn: ( 1,0 Điểm) - Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật sinh học để phòng trừ sâu hại. - Sử dụng các biện pháp thủ công (như bắt bằng tay, bẫy bằng đèn, bằng phễu,…). - Trồng xen canh các loại thảo dược có mùi mạnh như: bạc hà, oải hương, ngải cứu,… - Trồng luân canh, không nên trồng cùng một loại cây ở cùng một nơi sau 5 năm. Luân canh cây trồng để côn trùng có hại khó quay lại chu kì phát triển. Câu 3: ( 1,5 Điểm) a) Có thể chọn rất nhiều sinh vật khác nhau để điền vào sơ đồ trên, sao cho cây lúa là thức ăn cho loài (2), loài (2) là thức ăn cho loài (3), loài (3) là thức ăn cho con người. Gợi ý: (2) Châu chấu; (3) Gà ( 0,5 Điểm) b) Nhận xét vai trò của thực vật từ sơ đồ trên: Thực vật cung cấp thức ăn cho các sinh vật khác, là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên thường là mắt xích bắt đầu của một chuỗi thức ăn. ( 1,0 Điểm) Câu 4: ( 1,0 Điểm)Tạisaonói “rừnglàláphổixanh” củaTráiĐất? RừngđượccoilàláphổicủaTráiĐấtvìtrongquátrìnhquanghợp, thựcvậthấpthụkhí CO2 vàthảirakhí O2 giúpđiềuhòakhôngkhí.
  10. Câu 5: ( 1,0 Điểm) Nêu đặc điểm phân biệt cây hạt trần và cây hạt kín. Cây hạt kín: có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong được quả bảo vệ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2