intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Đơn vị kiến TT Chủ đề (4-11) % thức (1) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) ĐA DẠNG - Virus. 2/3 4 1 1 1/3 THẾ GIỚI - Nguyên sinh vật. (TL 47,5% 1 (TN 1,2,3,4) (TL 1) (TN 5) (TL 2c) SỐNG - Nấm. 2a,b) 1,0 đ 1,5 đ 0,25 đ 1,0 đ (14 tiết) - Thực vật. 1,0 đ - Biểu diễn lực. LỰC TRONG - Biến dạng của lò xo. 2 2 1 2 ĐỜI SỐNG - Trọng lượng – lực hấp dẫn. (TN 6,7) (TL 3,5) (TL 4) 40% (11 tiết) - Lực ma sát. 0,5 đ 2,0 đ 1,5 đ - Lực cản của nước. - Năng lượng và sự truyền 4 1 NĂNG LƯỢNG 3 năng lượng. (TN 8,10,11,12) (TL 9) 12,5% (4 tiết) - Một số dạng năng lượng. 1,0 đ 0,25 đ Tổng: Số câu 10 1 8/3 2 1 1/3 17 Điểm 2,5 1,5 3,0 0,5 1,5 1,0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/Chủ Nội dung/Đơn vị Vận TT Mức độ đánh giá Thông Vận đề kiến thức Nhận biết dụng hiểu dụng cao Nhận biết: - Biết được tác nhân gây bệnh kiết lị do nguyên 4 sinh vật gây ra. (TN 1,2,3,4) - Biết được một số vai trò của nấm. - Nhận biết được hình dạng của virus. - Nhận biết được loài sinh vật thuộc Giới nguyên sinh vật. 1 - Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật ĐA DẠNG - Virus. (TL 1) trong tự nhiên và đối với con người. THẾ GIỚI - Nguyên sinh vật. 1 Thông hiểu: SỐNG - Nấm. 2/3 - Giải thích được tác hại của nấm khi chú ý (14 tiết) - Thực vật. (TL đến màu sắc và hạn sử dụng. 2a,b) - Giải thích được tên gọi của nấm báo mưa. Vận dụng: 1 Vận dụng kiến thức đã học để vận dụng thực (TN 5) hành làm sữa chua. Vận dụng cao: 1/3 Vận dụng kiến thức đã học để đưa ra biện (TL 2c) pháp phòng tránh ngộ độc do nấm. LỰC TRONG Nhận biết: 2 - Biểu diễn lực. - Nhận biết được lực cản của nước. 2 ĐỜI SỐNG (TN 6,7) - Biến dạng của lò xo. - Nhận biết được biến dạng lò xo. (11 tiết)
  3. - Trọng lượng – lực hấp Thông hiểu: 2 dẫn. Giải thích được hiện tượng thực tế liên quan (TL 3,5) - Lực ma sát. đến lực ma sát, lực cản không khí. - Lực cản của nước. Vận dụng: Vận dụng công thức ∆= l1-l0, P=10.m để tính 1 độ dãn của lò xo và trọng lượng của một vật, (TL 4) từ đó nêu được đặc trưng của một vật. Nhận biết: - Nhận biết được đơn vị của năng lượng. 4 - Nhận biết động năng, nhiệt năng. NĂNG - Năng lượng và sự truyền (TN - Nhận biết năng lượng của một vật bằng cách 3 LƯỢNG năng lượng. 8,10,11,12) tác dụng lực vào vật. (4 tiết) - Một số dạng năng lượng. Vận dụng: 1 Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn (TN 9) đề thực tế liên quan đến năng lượng.
  4. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Khoa học tự nhiên - Khối 6 Thời gian: 90 phút (Không kể t/gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên? A. Trùng Entamoeba. B. Trùng Plasmodium. C. Trùng giày. D. Trùng roi. Câu 2. Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nguyên sinh vật. B. Vi khuẩn. C. Nấm men. D. Virus. Câu 3. Hình dưới đây mô phỏng hình dạng của virus nào? A. Virus corona. B. Trực khuẩn thể. C. Virus khảm thuốc lá. D. HIV. Câu 4. Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc giới nguyên sinh vật? A. Nấm nhầy. B. Phẩy khuẩn. C. Trùng roi. D. Tảo lục. Câu 5. Nước được sử dụng trong quá trình làm sữa chua là A. nước sôi. B. nước đun sôi để nguội. C. nước lạnh. D. nước đun sôi để nguội đến khoảng 500C. Câu 6. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không chịu lực cản của nước? A. Con cá đang bơi. B. Bạn Đức đang đi bộ trên bãi biển. C. Mẹ em đang rửa rau. D. Chiếc thuyền đang chuyển động. Câu 7. Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là l0, khi chịu tác dụng của một lực, chiều dài lò xo là l1(l1>l0). Độ biến dạng của lò xo khi đó là A. l1. B. l1(1-l0). C. l1-l0. D. l0-l1. Câu 8. Đơn vị của năng lượng là A. Niu – tơn (N). B. độ C (0C). C. kilogam (kg). D. Jun (J). Câu 9. Năng lượng của gió có lực tác dụng mạnh nhất khi gió làm cho A. các công trình xây dựng bị phá huỷ. B. cánh cửa sổ mở tung ra. C. cánh chong chóng quay. D. cánh quạt của tubin gió quay. Câu 10. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là A. động năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. cơ năng. Câu 11. Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. Truyền được âm. B. Phản chiếu được ánh sáng. C. Làm cho vật nóng lên. D. Làm cho vật chuyển động. Câu 12. Ta nhận biết năng lượng của một vật bằng cách A. quan sát bằng mắt. B. sử dụng khướu giác. C. sử dụng vị giác. D. tác dụng lực vào vật.
  5. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên và đối với con người. Câu 2. (2,0 điểm) a. Tại sao khi đi mua đồ ăn, thức uống, chúng ta phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? b. Trong các loại nấm, có một loại nấm có thể “dự báo thời tiết”, vậy loại nấm đó tên là gì và tại sao lại được gọi như vậy? c. Theo báo Dân tộc và phát triển (ra ngày 14 tháng 04 năm 2022), ở Sơn La có 4 người trong cùng gia đình đã bị ngộ độc sau khi ăn khảng 10 cây nấm trắng. Để tránh những trường hợp thương tâm như trên, em hãy đề ra biện pháp giúp người dân cách phòng tránh ngộ độc do nấm. Câu 3. (1,0 điểm) Trên đoạn đường từ Nam Giang về Tam Kì, ô tô của cô Vân đi vào chỗ bùn lầy, bánh xe quay tít mà xe không tiến lên được. Hãy giải thích hiện tượng trên, trong trường hợp này, ma sát có ích hay có hại? Câu 4. (1,5 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo có gắn một quả nặng khối lượng 50g. Khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 15 cm. a. Tính độ dãn của lò xo. b. Tính trọng lượng của quả nặng và nêu đặc trưng trọng lực của quả nặng khi đó. Câu 5. (1,0 điểm) Tại sao yên xe đạp đua thường cao hơn ghi – đông?
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN KHTN 6 - NĂM HỌC 2023 - 2024 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A B D B C D A A C D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 1. Vai trò trong tự nhiên - Cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước: tảo lục,... 0,1 điểm - Làm thức ăn cho các động vật lớn hơn. 0,2 điểm - Sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống 0,2 điểm của của các loài động vật khác. 2. Vai trò đối với con người Câu 1 - Được chế biến thành thực phẩm chức năng bổ sung dinh 0,25 điểm (1,5 điểm) dưỡng cho con người: tảo xoắn spirulina,… - Làm thức ăn và dùng trong chế biến thực phẩm: chất thạch 0,25 điểm trong tảo được chiết xuất để làm đông thực phẩm,… - Dùng trong sản xuất chất dẻo, chất khử mùi, sơn, chất cách 0,25 điểm điện, cách nhiệt,… - Một số nguyên sinh vật có vai trò quan trọng trong các hệ 0,25 điểm thống xử lí nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước. a. - Màu sắc thực phẩm bị thay đổi có thể do nấm đã phát triển 0,2 điểm trên bề mặt thực phẩm. - Hạn sử dụng là thời gian bảo quản thực phẩm tốt nhất, sau thời gian này, thực phẩm sẽ rất dễ bị các vi sinh vật khác xâm 0,2 điểm nhập và làm hỏng. => Gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu 0,1 điểm sắc, mùi vị,…), có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng. Câu 2 b. (2,0 điểm) Loại nấm đó tên là nấm báo mưa. 0,25 điểm Nó được gọi như vậy vì nó chỉ xuất hiện vào mùa mưa, khi không khí rất ẩm, đầy hơi nước. Do đó, nếu thấy nấm này xuất 0,25 điểm hiện thì ta biết trời sắp mưa. c. - Không nên ăn các nấm mọc hoang dại, chỉ nên ăn những loại 0,5 điểm nấm được nuôi trồng, đã biết chắc chắn chủng loại nấm, nguồn gốc nấm. - Trường hợp ăn phải nấm nghi độc cần đến cơ sở y tế gần 0,5 điểm nhất để được xử trí kịp thời.
  7. - Ô tô đi trên bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát giữa bánh xe và 0,5 điểm mặt đường dính bùn nhỏ, làm cho bánh xe không bám vào Câu 3 0,5 điểm mặt đường được, và xe dễ bị sa lầy. (1,0 điểm) - Trường hợp này ma sát có lợi vì nhờ có nó xe mới di chuyển được. Tóm tắt: a. l1=15 cm; l0=12 cm; m = 50g Tính ∆l? b. Tính P=? Đặc trưng của P? 0,25 điểm Bài giải: a. Độ dãn của lò xo: Câu 4 ∆l= l1-l0 = 15 – 12 = 3 cm. (1,5 điểm) b. 0,25 điểm 50 g = 0,05 kg Trọng lượng của lò xo: P =10.m = 10.0,05 = 0,5 (N) 0,5 điểm Đặc trưng trọng lực của lò xo lúc này là: Điểm đặt: đặt tại quả nặng. 0,5 điểm Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống. Độ lớn: 0,5 N. - Vì khi đi xe có lực cản của không khí, của gió. 0,5 điểm Câu 5 - Vận động viên có thể cúi người xuống để giảm diện tích cơ 0,5 điểm (1,0 điểm) thể tiếp xúc với gió, nhờ đó làm giảm được lực cản của không khí. Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng Giáo viên ra đề Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Nguyễn Thị Cẩm Tiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2