intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 60 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 19 đến hết tuần 25 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Nêu được các khái niệm: - Phát biểu được nội dung - Tính được góc tới, góc tia sáng tới, tia sáng phản định luật phản xạ ánh sáng. phản xạ. xạ, pháp tuyến, góc tới, góc - Nêu được tính chất ảnh - Dựng được ảnh của một Bài 16-18/ phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. của vật qua gương phẳng. vật tạo bởi gương phẳng. Chương - Xác định được cực Bắc và V-VI cực Nam của một thanh nam châm. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Số câu hỏi 3 1 1 1 1 7 Số điểm 0,75 0,25 0,5 0,25 0,75 2,5 Tỉ lệ % (7,5) (2,5) (5,0) (2,5) (7,5) (25,0) - Mô tả được cấu tạo bảng - Từ cấu tạo nguyên tử của – Tính được khối lượng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, nguyên tố suy ra số thứ tự phân tử theo đơn vị amu. Bài 4-5/ chu kì. chu kì và nhóm (ngược lại). Chương - Biết vị trí của các nguyên - Phân biệt được đơn chất I-II tố kim loại, phi kim, khí và hợp chất. hiếm trong bảng tuần hoàn. - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Số câu hỏi 2 1 3 1 7 Số điểm 0,5 0,75 0,75 0,5 2,5 Tỉ lệ % (5,0) (7,5) (7,5) (5,0) (25,0)
  2. - Trình bày con đường thu - Hiểu được vai trò của - Xây dựng thực đơn cho - Tính được nhu cầu nước nhận và tiêu hoá thức ăn nước đối với từng loài động mỗi bữa ăn trong ngày. đối với từng cơ thể. trong ống tiêu hoá ở động vật. - Ứng dụng cảm ứng vào - Nguy cơ thừa, thiếu chất vật. - Con đường thải chất cặn trồng trọt. dinh dưỡng. Bài 31-34/ - Trình bày nhu cầu nước và bã. Chương con đường trao đổi nước ở - Hiểu sơ đồ hai vòng tuần VII-VIII động vật. hoàn. - Trình bày sự vận chuyển - Cảm ứng sinh vật. các chất ở động vật. - Trình bày vai trò cảm ứng - Một số tập tính ở động ở sinh vật. vật. - Nhận biết tập tính. - Trình bày vai trò của tập tính ở động vật. Số câu hỏi 2 2 4 1/2 2 1/2 2 13 Số điểm 0,5 1,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 5,0 Tỉ lệ % (5,0%) (15,0) (10,0) (5,0) (5,0) (5,0) (5,0) (50,0) TS câu hỏi 7 3 8 1,5 3 1,5 2 1 27 TS điểm 1,75 2,25 2,0 1,0 0,75 1,25 0,5 0,5 10,0 Tỉ lệ % (17,5) (22,5) (20,0) (10,0) (7,5) (12,5) (5,0) (5,0) (100,0)
  3. B. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi TL TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số ( Số (Số ý) ( Số câu) ý) câu) 5. Sự phản xạ Sự phản xạ ánh Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, sáng(2t) góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. Thông hiểu - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 1 1 C21 C4 - Rút ra mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. 1 - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp C1 đơn giản. Ảnh của vật tạo Nhận biết Nhận biết bởi gương phẳng - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. 1 C5 (4 tiết) Vận dụng Vận dụng 1 C22 - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) Từ (Nam châm) 1. Nam châm Nhận biết 2 (1 tiết) - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. C2,C3 - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
  4. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. 1.Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Sơ lược về bảng Nhận biết – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 1 C23 C6 tuần hoàn các Thông hiểu - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên nguyên tố hoá tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố 2 C7,8 học (4 tiết) khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 2. Phân tử - Liên kết hóa học Phân tử; đơn Nhận biết -Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C9 chất; hợp chất (3 Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. C10 1 tiết) Vận dụng – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 C24 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Trao đổi nước và Nhận biết: – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh các chất dinh vật. 1 C11 dưỡng ở sinh vật + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí ( 6 tiết) khổng trong quá trình thoát hơi nước; 1 C12 + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: 1 C26 + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất
  5. trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở 1 C26 động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua 1 C13 quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón C19 phân hợp lí cho cây). Vận dụng -Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng cao: lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn 1 C20 uống, ...). 4. Cảm ứng ở sinh vật Cảm ứng ở sinh Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. vật ( 5 tiết) – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. C14 - Khái niệm cảm – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; 1 ứng – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. - Cảm ứng ở thực Thông hiểu: – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực 1 1 C25 C17 vật vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). - Cảm ứng ở Vận dụng: – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật động vật). C25 1 - Tập tính ở động – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. 1 C15 1 vật: khái niệm, ví – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện C16 dụ minh hoạ tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng -Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một 1 C18 - Vai trò cảm ứng cao: số tập tính của động vật.
  6. đối với sinh vật
  7. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Họ tên HS: ………………………….............……...……… Năm học: 2023 - 2024 MÔN: KHTN - LỚP: 7 Lớp: …..…..................… /……............... - MÃ ĐỀ: A Thời gian làm bài: 60 phút Số báo danh: ………………… - Phòng: …….….. (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào phần trả lời: Câu 1: Cho góc tới bằng 350. Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu? A. 250 B. 350 C. 650 D. 750 Câu 2: Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm Câu 3: Khi hai nam châm đặt gần nhau thì: A. Các cực cùng tên và khác tên đều hút nhau C. Các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau B. Các cực cùng tên và khác tên đều đẩy nhau D. Các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau Câu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc: A. Tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới C. Tạo bởi tia sáng tới và mặt gương B. Tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến D. Tạo bởi tia sáng tới và tia phản xạ Câu 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất: A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật B. Ảnh thật, lớn hơn vật C. Ảnh ảo, bằng vật D. Ảnh thật, bằng vật Câu 6: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, mỗi ô nguyên tố cho biết: A. Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học B. Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối C. Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối D. Tên nguyên tố, nguyên tử khối Câu 7: Biết nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 20, 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử X có 20 electron B. Số thứ tự ô của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là 20 C. X thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học D. X thuộc chu kì 5 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 8: Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Mg lần lượt là: A. 2 và 3 B. 2 và 2 C. 3 và 2 D. 3 và 5 Câu 9: Đơn chất là: A. Kim loại có trong tự nhiên C. Chất có tên gọi trùng với tên nguyên tố hóa học B. Chất tạo ra từ một nguyên tố hóa học D. Phi kim do con người tạo ra Câu 10: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là: A. Một hợp chất C. Một hỗn hợp B. Một đơn chất D. Một nguyên tố hóa học Câu 11: Các loài động vật thường dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Đây là tập tính: A. Bảo vệ lãnh thổ B. Kiếm ăn C. Sinh sản D. Lẫn tránh kẻ thù Câu 12: Tập tính gồm: A. Tập tính bẩm sinh và tập tính rèn luyện C. Tập tính bẩm sinh và tập tính học được B. Tập tính sẵn có và tập tính học được D. Tập tính sẵn có và tập tính rèn luyện Câu 13: Hiện tượng cây phát triển về phía có nguồn dinh dưỡng gọi là: A. Tính hướng tiếp xúc B. Tính hướng sáng C. Tính hướng nước D. Tính hướng hoá
  8. Câu 14: : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật? A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè C. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh B. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời D. Cây nắp ấm bắt mồi Câu 15: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật xảy ra: A. Chậm, khó nhận thấy C. Nhanh, khó nhận thấy B. Nhanh, dễ nhận thấy D. Chậm, dễ nhận thấy Câu 16: Các chất nào sau đây được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các cơ quan bài tiết? A. Nước, CO2, kháng thể C. Nước, hormone, kháng thể B. CO2, hormone, chất dinh dưỡng D. CO2, các chất thải, nước Câu 17: Trung bình mỗi ngày một người nặng 50 kg cần khoảng bao nhiều nước? A. 2 lít B. 2,4 lít C. 2,5 lít D. 3 lít Câu 18: Nước được hấp thụ diễn ra ở hệ cơ quan nào của sinh vật? A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hoá C. Hệ tuần hoàn D. Hệ thần kinh Câu 19: Các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa được đào thải qua: A. Dạ dày B. Trực tràng C. Ruột non D. Ruột già Câu 20: Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ thể người? A. 45 - 50% B. 75 - 80% C. 90 - 95% D. 100% TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu 21: (0,5đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. A Câu 22: (0,75đ) Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Em hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB. (Vẽ trực tiếp vào hình) B Câu 23: (0,75đ) Điền trực tiếp từ thích hợp vào chỗ trống: (kim loại; phi kim; khí hiếm) Phần lớn các nguyên tố (1)....................... nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố (2)........................ được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố (3)...................... nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 24: (0,5đ) Tính khối lượng phân tử carbon dioxide (CO2)? và khối lượng phân tử nitrogen? Câu 25: (1,5đ) Tập tính là gì? Trình bày vai trò của tập tính ở động vật? Câu 26: (1,0đ) Trình bày con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật? Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trả lời …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………
  9. …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm:
  10. Họ tên HS: ………………………….............……...……… Năm học: 2023 - 2024 Lớp: …..…..................… /……............... - MÃ ĐỀ: B MÔN: KHTN - LỚP: 7 Thời gian làm bài: 60 phút Số báo danh: ………………… - Phòng: …….….. (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, ghi vào phần trả lời: Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất: A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật B. Ảnh thật, lớn hơn vật C. Ảnh ảo, bằng vật D. Ảnh thật, bằng vật Câu 2: Khi hai nam châm đặt gần nhau thì: A. Các cực cùng tên và khác tên đều hút nhau C. Các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau B. Các cực cùng tên và khác tên đều đẩy nhau D. Các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau 0 Câu 3: Cho góc tới bằng 65 . Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu? A. 250 B. 650 C. 350 D. 750 Câu 4: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc phản xạ là góc: A. Tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới B. Tạo bởi tia sáng tới và tia phản xạ C. Tạo bởi tia sáng phản xạ và mặt gương D. Tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới Câu 5: Nam châm hút được: A. Sắt B. Đồng C. Vàng D. Cả 3 Câu 6: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo chiều: A. Tăng dần của khối lượng nguyên tử C. Tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử B. Tính phi kim tăng dần D. Tính kim loại tăng dần Câu 7: Hợp chất là: A. Chất tạo ra từ hai nguyên tố hóa học trở lên B. Phi kim do con người tạo ra C. Những chất luôn có tên gọi trùng với tên hai nguyên tố hóa học. D. Kim loại có trong tự nhiên Câu 8: Nguyên tố K thuộc chu kì 4, nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Mg lần lượt là: A. 1 và 4 B. 4 và 1 C. 3 và 4 D. 4 và 3 Câu 9: Biết nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: số đơn vị điện tích hạt nhân là 11, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử X có 11 electron B. Số thứ tự ô của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là 11 C. X thuộc nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học D. X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Câu 10: Một phân tử khí oxygen chứa 2 nguyên tử oxygen. Khí oxygen là A. Một nguyên tố hóa học C. Một hỗn hợp B. Một đơn chất D. Một hợp chất Câu 11: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất? A. Tập tính kiếm ăn C. Tập tính sinh sản B. Tập tính di cư D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ Câu 12: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính: A. Học được B. Bẩm sinh C. Hỗn hợp D. Cả A, B, C Câu 13: Hệ cơ quan đảm nhận chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể động vật là: A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hoá D. Hệ bài tiết Câu 14: Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước mỗi ngày? A. 0,5 - 1 lít B. 1 - 1,5 lít C. 1,5 - 2 lít D. 2 - 2,5 lít Câu 15: Trong trường hợp nào sau đây con người cần phải truyền nước? A. Khi đau dạ dày C. Khi bị sốt cao hoặc bị tiêu chảy
  11. B. Khi đau tay đau chân D. Khi làm việc mệt nhọc Câu 16: Vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn? A. Giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn C. Giúp nhanh mập hơn B. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể D. Giúp giảm cân nhanh hơn Câu 17: Quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của động vật diễn ra ở: A. Hệ thần kinh B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ tiêu hoá Câu 18: Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể thông qua: A. Miệng B. Thực quản C. Dạ dày D. Ruột non Câu 19: Cơ thể chúng ta thông thường bổ sung nước bằng cách: A. Qua tiêu hoá C. Qua thức ăn, đồ uống B. Qua hô hấp D. Qua cơm Câu 20: Trung bình mỗi ngày một người nặng 60 kg cần khoảng bao nhiều nước?: A. 2 lít B. 2,4 lít C. 2,5 lít D. 2,7 lít II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu 21: (0,5đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. A Câu 22: (0,75đ) Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Em hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB. (Vẽ trực tiếp vào hình) B Câu 23: (0,75đ) Điền trực tiếp từ thích hợp vào chỗ trống: (kim loại; phi kim; khí hiếm) Phần lớn các nguyên tố (1)....................... nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố (2)........................ được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố (3)...................... nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 24: (0,5đ) Tính khối lượng phân tử sulfur đioxide (SO2)? và khối lượng phân tử oxygen? Câu 25: (1,0đ) Cảm ứng sinh vật là gì? Trình bày vai trò cảm ứng ở sinh vật? Câu 26: (1,5đ) Trình bày nhu cầu nước và con đường trao đổi nước ở động vật? Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trả lời …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………
  12. …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
  13. MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0điểm) (Mỗi câu đúng 0,25đ x 20 = 5,0điểm) Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề A B D C A C B D C B A A C D C A D A B D B Đề B C D B D A C A B D B D B A D C B D A C B II/ TỰ LUẬN: (5,0điểm) Câu 21: (0,5đ) (Đề A, B giống nhau) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. (0,25đ) - Góc phản xạ bằng góc tới. (0,25đ) Câu 22: (0,75đ) (Đề A, B giống nhau) - Dựng được ảnh A’B’ của vật AB, đúng và đầy đủ các kí hiệu. (0,75đ) Câu 23: (0,75đ) (Đề A, B giống nhau) Phần lớn các nguyên tố kim loại (0,25đ) nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố phi kim (0,25đ) được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố khí hiếm (0,25đ) nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 24: (0,5đ) (Đề A) -Khối lượng phân tử carbon dioxide (CO2)= 12 + (16.2) = 44 amu (0,25đ) -Khối lượng phân tử nitrogen= 14.2 = 28 amu (0,25đ) (Đề B) -Khối lượng phân tử sulfur dioxide (SO2) =32 + (16.2) = 64 amu (0,25đ) -Khối lượng phân tử oxygen= 16.2 = 32 amu (0,25đ) Câu 25: (1,5đ) (Đề A) - Tập tính là 1 chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài. (0,5đ) - Có 2 loại tập tính: Tập tính học được và tập tính bẩm sinh. (0,5đ) - Vai trò: Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường để tồn tại và phát triển. (0,5đ) Câu 26: (1,0đ) Con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thức ăn được đưa vào miệng và bắt đầu quá trình biến đổi trong ống tiêu hoá. (0,25đ) - Giai đoạn 2: Thức ăn được biến đổi trong ống tiêu hoá để trở thành các chất đơn giản và được hấp thụ vào máu. (0,5đ) - Giai đoạn 3: Các chất cặn bã còn lại được thải ra ngoài dưới dạng phân qua hậu môn. (0,25đ) (0,25đ) Câu 25: (1,0đ) (Đề B) - Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi trường. (0,5đ) - Vai trò: Cảm ứng giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. (0,5đ) Câu 26: (1,5đ) Nhu cầu và con đường trao đổi nước ở động vật: - Động vật cần nước để duy trì sự sống. Mỗi loài động vật có nhu cầu sử dụng nước khác nhau phụ thuộc và độ tuổi, đặc điểm sinh hoạt, môi trường sống. (0,5đ) * Con đường trao đổi nước ở động vật: - Nước được lấy vào qua thức ăn, nước uống. (0,33đ) - Nước được hấp thụ vào máu nhờ ống tiêu hóa (chủ yếu ở ruột già). Thông qua hoạt động của hệ tuần hoàn, máu vận chuyển nước đến các tế bào và các cơ quan trong cơ thể. Trong cơ thể, nước được dùng làm nguyên liệu tham gia vào quá trình trao đổi chất. (0,33đ) - Một lượng nước cũng được bài tiết ra khỏi cơ thể thông qua nhiều hoạt động khác nhau như hô hấp, thoát hơi nước qua da, toát mồ hôi, bài tiết nước tiểu và phân. (0,33đ)
  14. ***************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2