Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn
- PHÒNG GD & ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Năm học: 2023 – 2024 MÔN: KHTN6 Thời gian làm bài:90 phút MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (2023 – 2024) I. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Tuần 26 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:30% Nhận biết; 22,5% Thông hiểu; 45% Vận dụng; 2,5% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi. - Phần tự luận: 5,0 điểm : Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 Tổng MỨC số câu Chủ đề Điểm số ĐỘ TN/số ý TL Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chủ đề 8. 27. 1 1 Nguyên 2 0,5 sinh vật 1,75 (4 tiết) 1 2 1 1 28. 1 Nấm (4 tiết) 1
- 23. Đa dạng 1 1 0,25 thực vật (4 tiết) Số câu 3 2 1 1 5 Số 0,75 0,5 1,25 1 1,25 2,5 điểm Chủ đề 4: Một số vật liệu Nguyê n liệu Nhiên liệu 1 2 3 0.75 Lương thực thực phẩm thông dụng (8 tiết) Chủ đề 5: Chất tinh khiết Hỗn hợp. 1 1 1 2 1 1,75 Phươn g pháp tách các chất (5 tiết) Số câu 2 3 1 1 5 2
- Điểm 0,5 0,75 1,25 1,25 1,25 2,5 Chủ đề 9: Lực (15 tiết) Số câu 1 5 4 2 1 3 10 Số 0,5 1.25 1,0 2,5 0.25 2,5 2,5 5,0 điểm Tổng số 11 (3,0 đ) 9(2,25 đ) 4(4,5 đ) 1(0,25đ đ) 25 10,0 Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn KHTN 6 Mức độ, yêu Số câu hỏi Câu hỏi cầu cần đạt Nội dung TL TN TL TN (số ý) (số câu) (Câu) (Câu) Chủ đề 8. Thông hiêu: ̉ 2 27. Nguyên sinh Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt C1,2 vật (4 tiết) được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên ví dụ như trùng roi, trùng dày,tảo lục ơn 28. Nấm(4 tiết) bào, tao silic…. 2 Trình bày được vai trò của nấm trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ C3,4 3
- dùng, bảo vệ môi trường. Vận dụng: 1 Quan sát hình ảnh, mẫu vật về nấm độc. C21 Nhân biêt: ̣ ́ Nêu được một số tác hại của nấm độc trong đời sống. Thông hiêu: ̉ 29. Đa dạng cuả Phân biệt được các nhóm thực vật trong đời thực vật (4 tiết) C5 sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. Nhận biết được các nhóm thực vật dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) Gọi được tên một số thực vật vật điển hình. Nhận biết: Nhận biết được một số lương thực, thực phẩm phổ biến trong đời sống hàng Chủ đề 4: Một số vật liệu- Nguyên ngày. Biết được tính chất và ứng dụng cơ bản liệu-Nhiên liệu- của chúng. 3 C6,7,8 Lương thực thực Thông hiểu: Hiểu được vật liệu có thể tái phẩm thông dụng sinh hoặc không tái sinh. Từ đó biết cách sử (8 tiết) dụng hợp lý. Vận dụng: Phân biệt được vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống. Chủ đề 5: Chất Nhận biết: 2 tinh khiết - Hỗn - Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng hợp. Phương nhất. pháp tách các - Dung môi, chất tan, dung dịch là gì chất (5 tiết) Thông hiểu: - Phân biệt dung dịch với huyền phù và nhũ tương. C9,10 Vận dụng: -Biết phân biệt một số hỗn hợp trong thưc tế là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương. 4
- -Đề xuất các phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp thường gặp trong cuộc sống. Vận dụng cao: Nêu ngắn gọn cách tách chất ra khỏi hôn hợp 1 C22 Chủ đề 9: Lực (15 tiết) Nhận biết: Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Thông hiểu: Biểu diễn được một lực bằng 2 C11,12 một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng Bài 35: Lực và lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc biểu diễn lực đẩy. Vận dụng: Xác định được sự đẩy và kéo ở các trường hợp cụ thể trong cuộc sống và biểu diễn được một lực lên hình vẽ. Nhận biết: Nêu được các tác dụng của lực. 2 C13,14 Thông hiểu: Lấy được ví dụ về tác dụng của Bài 36. Tác dụng lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. của lực Vận dụng: Giải thích được một số tác dụng của lực tồn tại trong tự nhiên Bài 37. Lực hấp Nhận biết: Nêu được các khái niệm: khối1 lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp C23 dẫn và trọng dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), lựợng trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật); Thông hiểu: Lấy được ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong thực tiễn; 1 Vận dụng: Xác định được trọng lượng của C24 một vật khi biết khối lượng của chúng trong 5
- thực tiễn hoặc ngược lại. Nhận biết: Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; Nêu được lực không tiếp xúc xuất Bài 38. Lực tiếp hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực xúc và lực không không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; C18,19 tiếp xúc 3 Thông hiểu: Giải thích được các trường hợp xuất hiện lực tiếp xúc và không tiếp xúc; Vận dụng: Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc trong đời sống. Nhận biết:- Nêu được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. C18 - Nêu được dụng cụ đo lực là lực kế 1 Bài 39. Biến dạng Thông hiểu: Thực hiện thí nghiệm chứng C15,16 2 của lò xo – Phép minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo; đo lực Vận dụng: Đo được lực bằng lực kế lò xo. Vận dụng cao: Tính được chiều dài của lò xo 1 17 khi treo 1 vật nặng khí có các dữ liệu cần. Bài 40. Lực ma Nhận biết: Nêu được khái niệm lực ma sát, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ; Nêu được sát tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát; Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. Thông hiểu: Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí); 1 C25 Vận dụng: Giải thích được tác dụng và ảnh hưởng của lực ma sát trong một số trường hợp trong thực tế. 6
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút A.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1. Sinh vật nào sau đây thuộc nhóm nguyên sinh vật? A.Trùng roi. B. Vi khuẩn lao. C. Thực khuẩn thể. D. Nấm men. Câu 2. Nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị là A. plasmodium. B. amip lị Entamoeba. C. người truyền sang người. D. muỗi Anophen. Câu 3. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 4: Loài nấm nào sau đây được sử dụng trong sản xuất bánh mì? A. Nấm hương B. Nấm sò C. Nấm mộc nhĩ D. Nấm men Câu 5: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. B. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. C. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 6: Lương thực chứa hàm lượng lớn tinh bột, và nhiều dưỡng chất như Protein, lipid, calcium,sắt, vitamin nhóm B… và các khoáng chất . Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Cây lúa. B. Cây ngô. C. Cây lúa mì. D. Cây nho. Câu 7: Vật liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh? A. Nông sản. B. Bông C. Than đá. D. Gỗ. Câu 8: Khi gỗ được sử dụng để làm nhà, thì gỗ được gọi là A. Phế liệu. B. Nhiên liệu. C. Nguyên liệu . D. Vật liệu. Câu 9: Chất không có lẫn chất nào khác gọi là: 7
- A. Hỗn hợp đồng nhất C.Chất tinh khiết B.Hỗn hợp không đồng nhất D. Hỗn hợp Câu 10: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại: A.dung dịch. B.huyền phù. C.nhũ tương. D. Hỗn hợp đồng nhất Câu 11: Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó A. lò xo tác dụng vào vật một lực đấy. B. vật tác dụng vào lò xo một lực nén. C. lò xo tác dụng vào vật một lực nén. D. vật tác dụng vào lò xo một lực kéo. Câu 12: Khi vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một A. lực đẩy B. lực nén C. lực kéo. D. lực uốn Câu 13. Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quá bóng sẽ A. không thay đổi. B. tăng dần. C. giảm dần. D. tăng dần hoặc giảm dần Câu 14. Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre. B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre. C. Chỉ làm biến dạng cọc tre. D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 15: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 5 N. Điểu này có nghĩa A. khối lượng của vật bằng 5 g. B. trọng lượng của vật bằng 5 N. C. khối lượng của vật bằng 1 g. D. trọng lượng của vật bằng 0,5 N. Câu 16. Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là: A. 4 cm B. 6 cm C. 24 cm D. 26 cm Câu 17: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11 cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5 cm. Hỏi nếu treo quả cân 500 g thì lò xo có độ dài bằng bao nhiêu? A. 12cm B. 13cm C. 14cm D. 15cm Câu 18. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng nhất? A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng. C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng. D. Lực kế là dụng cụ để đo lực. Câu 19. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực mà bạn An tác dụng vào ghế để đẩy ghế đi. B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. C. Lực Trái Đất tác dụng vào quả táo trên cây. D. Lực của mặt vợt tác dụng vào quả bóng. Câu 20. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực của tay tác dụng lên sợi dây cao su khi kéo sợi dây dãn ra. C. Lực của Nam châm hút thanh sắt đặt gần nó. 8
- D. Lực hút giữa Trái Đát và Mặt trăng. B.TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21 (1,25 điểm). a, Trong quá trình lấy nấm mốc ra khỏi mẫu vật để quan sát, em cần sử dụng những dụng cụ gì để đảm bảo an toàn sức khỏe? b, Em hãy trình bày vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên? Câu 22 (1,25 điểm).: Đề xuất phương pháp tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối? Em hãy nêu ngắn gọn cách tách muối ăn ra khỏi dung dịch muối? Câu 23 (0,5 điểm): Lực hấp dẫn là gì? Câu 24 (1,0 điểm).: Một bao gạo có khối lượng 0,4 tạ. Xác định trọng lượng của bao gạo đó? Câu 25(1,0 điểm).: Giải thích vì sao mặt dưới của đế giày dép lại gồ ghề? Xác nhận của BGH Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Phạm Thu Hiên Mai Văn Tùng Bùi Thanh Tùng Đoàn Thị Dinh Ngô Thị Thêm PHÒNG GD & ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LAI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2023 – 2024 MÔN: KHTN 6 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 A. TRẮC NGHIỆM: 14 15 17 18 19 20 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 16 9
- D B C D C B Đ/A B B C D A D C D C B D A D D B. TỰ LUẬN: Câu Nội dung Biểu điểm a, Khi lấy nấm mốc, cần sử dụng găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt. - Giải thích: Vì bào tử nấm mốc rất nhẹ, dễ dàng phát tán trong không 0,75 điểm khí và dễ gây kích ứng da khi tiếp xúc trực tiếp, nếu hít phải sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Câu 21 (1,25 điểm) b, - HS trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ 0,5 điểm cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). -Phương pháp tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối: Phương pháp cô cạn 0,75 điểm Câu 22 (1,25 điểm) -Để tách muối ăn ra khỏi dung dịch nươc muối ta làm như sau: Đun sôi dung dịch cho đến khi nước bay hơi hết, thu được chất rắn là 0,5 điểm muối ăn. 10
- Câu 23 (0,5 điểm) Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng 0,5 điểm Tóm tắt: Cho: m = 0,4 tạ = 40kg (0,25 điểm) Câu 24 (1,25 điểm) Hỏi: P = ? Trọng lượng của bao gạo đó là : (0,75 điểm) P = 10.m = 10.40 = 400 (N) Mặt dưới của đế giày gồ ghề vì để tăng lực ma sát giữa giày và mặt Câu 25 đường, làm cho người đi giày không bị trượt ngã khi đi vào chỗ trơn . (1,0 điểm) (1,0 điểm) Xác nhận của BGH Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Phạm Thu Hiên Mai Văn Tùng Bùi Thanh Tùng Đoàn Thị Dinh Ngô Thị Thêm 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 60 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 45 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 43 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 37 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 42 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 41 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn