intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KT GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 MÔN: KHTN LỚP: 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung: Bài 21 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 4,0 điểm ( Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Nhận Thông Vận Vận Điểm câu biết hiểu dụng dụng cao số TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nam châm- Từ trường(8 4 2 6 1,5 tiết) 2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật 3 1 4 1,0 (3 tiêt) 3. Quang hợp ở thực vật( 9 tiết) 4 1 2 1 2 6 4,5 4. Hô hấp ở tế bào( 9 tiết) 2 2 1 1 4 2,0 5. Trao đổi khí- Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng( 5 3 1 4 1,0 tiết) Số câu TN/Số ý tự luận 16 1 8 1 1 3 24 27 Điểm số 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 4 6 10 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 10
  2. b) Đặc tả đề: Số câu Câu hỏi hỏi Mức Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TN TL độ TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1.Nam Nhận - Nêu được vùng không gian bao châm- Từ biết quanh một nam châm (hoặc dây dẫn trường(8 mang dòng điện), mà vật liệu có tính tiết) chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường. 4 C1,2,4,6 - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Nêu được khái niệm đường sức từ. Thông - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn hiểu phim khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ trường. 2 C3,5 - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Vận - Vẽ được đường sức từ quanh một dụng thanh nam châm. - Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam châm điện, máy sưởi mini, …)
  3. Nhận – Phát biểu được khái niệm trao đổi biết chất và chuyển hoá năng lượng. 3 C12,17,18 2.Trao đổi chất và Thông – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển 1 hiểu chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. hóa năng Vận lượng ở dụng sinh vật ( 3 tiết) Vận dụng cao Nhận – Nêu được một số yếu tố chủ yếu biết ảnh hưởng đến quang hợp 4 C7,9,19,20 - Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp Thông – Mô tả được một cách tổng quát quá hiểu trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang 3. Quang hợp. Biết làm được thí nghiệm quang 2 C10,21 hợp ở hợp ở cây và giải thích thí nghiệm. thực vật( Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp 9 tiết) diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Vận – Vận dụng hiểu biết về quang hợp dụng để giải thích được ý nghĩa thực tiễn 1 C26 của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Vận – Tiến hành được thí nghiệm chứng dụng minh quang hợp ở cây xanh. cao
  4. Nhận – Nêu được một số yếu tố chủ yếu biết ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. 2 C11,22 - Nêu được khái niệm hô hấp của tế bào Thông Mô tả được một cách tổng quát quá hiểu trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai 2 C16,23 4. Hô hấp chiều tổng hợp và phân giải. ở tế bào( 9 -Xác định được ý nghĩa của quá trình tiết) hô hấp. Vận – Nêu được một số vận dụng hiểu dụng biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). Vận – Nêu và giải thích được một số ứng dụng dụng hiểu biết hô hấp của tế bào cao trong thực tiễn. 1 C25 - Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. Nhận – Sử dụng hình ảnh để mô tả được 5. Trao biết quá trình trao đổi khí qua khí khổng đổi khí- của lá. Vai trò – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu của nước tạo của khí khổng, nêu được chức 3 C13,14,24 và các năng của khí khổng. chất dinh – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả dưỡng( 5 được con đường đi của khí qua các tiết) cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)
  5. Thông - Biết đuwọc chức năng của bộ phận hiểu thực hiện trao đổi khí – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: 1 1 C27 C15 + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); Vận – Tiến hành được thí nghiệm chứng dụng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận Vận dụng được những hiểu biết về dụng trao đổi chất và chuyển hoá năng cao lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
  6. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE MÔN : KHTN- LỚP 7 Năm học 2022-2023 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Câu 1:Phát biểu nào sau đây không đúng? 1. Nam châm hình trụ chỉ có một cực. 2. Các cực cùng tên thì đẩy nhau. 3. Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam. 4. Cao su là vật liệu có từ tính. 5. Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn. A. 1,4,5 B. 4,5 C. 2,4,5 D. 1,3,4 Câu 2: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường? A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân. Câu 3: Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây. A. 1 – Nam; 2 – Bắc B. 1 – Nam; 2 – Tây C. 1 – Bắc; 2 – Nam D. 1 – Đông; 2 – Tây Câu 4: Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. Câu 5: Chiều của đường sức từ trường cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó. Câu 6: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A.Có chiều từ cực nam đến cực bắc bên ngoài thanh nam châm B.Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm
  7. D. Có chiều từ cực bắc đến cực nam bên ngoài thanh nam châm Câu 7: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng với A. Sự chuyển hóa của sinh vật. B. Sự biến đổi cácchất. C. Sự trao đổi nănglượng. D. Sự sống của sinhvật. Câu 9: Sản phẩm của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 10:Vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt? A. Để hạn chế sự thoát hơi nước ở lá. B. Để phần bị che phủ không tiếp xúc với ánh sáng. C. Để xác định mẫu lá khảo sát thí nghiệm. D. Giúp lá cây không bám bụi cũng như dễ xác định mẫu thí nghiệm trên cây. Câu 11:Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? A. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào. B. Đó là quá trình biến đổi các chất hữu cơ thành carbon dioxide, nước và giải phóng năng lượng. C. Nguyên liệu cho quá trình hô hấp là chất hữu cơ và oxygen. D. Đó là quá trình chuyển hoá năng lượng rất quan trọng của tế bào. Câu 12:Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 13. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá? A. Biểu bì lá. B. Gân lá. C. Tế bào thịt lá. D. Trong khoang chứa khí. Câu 14. Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình yên ngựa. B. Hình lõm hai mặt. C. Hình hạt đậu. D. Có nhiều hình dạng. Câu 15. Chức năng của khí khổng là A. trao đổi khí carbon dioxide với môi trường. B. trao đổi khí oxygen với môi trường. C. thoát hơi nước ra môi trường. D. Cả ba chức năng trên.
  8. Câu 16. Quá trình hô hấp có ý nghĩa A. Đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật. C. Làm sạch môi trường. D. Chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen. Câu 17: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hóa năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 18: Quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở những loài sinh vật nào? A. Động vật B. Thực vật C. Vi sinh vật D. Cả A, B và C Câu 19: Đặc điểm nào của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? A. Phiến lá có dạng bản mỏng. B. Lá có màu xanh. C. Lá có cuống lá. D. Lá có tính đối xứng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí oxygen tổng hợp chất hữu cơ. B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ. C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí oxygen. D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật. Câu 21: Tại sao những cây như cây vạn niên thanh, cây địa lan lại có thể trồng được trong nhà? A. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng yếu. B. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng mạnh. C. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt ở tất cả các điều kiện môi trường.
  9. D. Vì đây là những cây cảnh nên con người trồng trong nhà, sau đó cây thích nghi. Câu 22: Quang hợp và hô hấp tế bào khác nhau ở điểm nào? A. Quang hợp giải phóng ATP, còn hô hấp tế bào dự trữ ATP. B. Quang hợp sử dụng oxygen, còn hô hấp tế bào tạo ra oxygen. C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng. D. Quang hợp sử dụng khí carbon dioxide, còn hô hấp tế bào tạo ra khí carbon dioxide. Câu 23: Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào. B. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào. C. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. D. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa. Câu 24: Trong quá trình quang hợp ở thực vật nước đóng vai trò A. Nguyên liệu B. Chất vận chuyển C. Dung môi D. Chất xúc tác II/ TỰ LUẬN( 4 điểm) Câu 25. (1điểm) Để bảo quản nhiều loại rau, củ, quả được lâu, chúng ta không nên rửa chúng trước khi cho vào tủ lạnh. Hãy giải thích tại sao ? Câu 26. (2 điểm)Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường chiếu sáng vào ban đêm? Câu 27.( 1 điểm) Nước có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
  10. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 MÔN : KHTN- LỚP 7 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Câu 1: Sản phẩm của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 2:Vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt? A. Để hạn chế sự thoát hơi nước ở lá. B. Để phần bị che phủ không tiếp xúc với ánh sáng. C. Để xác định mẫu lá khảo sát thí nghiệm. D. Giúp lá cây không bám bụi cũng như dễ xác định mẫu thí nghiệm trên cây. Câu 3: Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây. A.1 – Nam; 2 – Bắc B. 1 – Nam; 2 – Tây C. 1 – Bắc; 2 – Nam D. 1 – Đông; 2 – Tây Câu 4: Chiều của đường sức từ trường cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó. Câu 5: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường? A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân. Câu 6:Phát biểu nào sau đây không đúng? 1. Nam châm hình trụ chỉ có một cực. 2. Các cực cùng tên thì đẩy nhau. 3. Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam. 4. Cao su là vật liệu có từ tính. 5. Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn. A.1,4,5 B. 4,5 C. 2,4,5 D. 1,3,4 Câu 7: Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm.
  11. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. Câu 8: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 9: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A.Có chiều từ cực nam đến cực bắc bên ngoài thanh nam châm B.Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều từ cực bắc đến cực nam bên ngoài thanh nam châm Câu 10. Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình yên ngựa. B. Hình lõm hai mặt. C. Hình hạt đậu. D. Có nhiều hình dạng. Câu 11. Chức năng của khí khổng là A. trao đổi khí carbon dioxide với môi trường. B. trao đổi khí oxygen với môi trường. C. thoát hơi nước ra môi trường. D. Cả ba chức năng trên. Câu 12: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng với A. Sự chuyển hóa của sinh vật. B. Sự biến đổi cácchất. C. Sự trao đổi nănglượng. D. Sự sống của sinhvật. Câu 13: Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? A. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào. B. Đó là quá trình biến đổi các chất hữu cơ thành carbon dioxide, nước và giải phóng năng lượng. C. Nguyên liệu cho quá trình hô hấp là chất hữu cơ và oxygen. D. Đó là quá trình chuyển hoá năng lượng rất quan trọng của tế bào. Câu 14:Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 15. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá? A. Biểu bì lá. B. Gân lá. C. Tế bào thịt lá. D. Trong khoang chứa khí. Câu 16. Quá trình hô hấp có ý nghĩa
  12. A. Đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật. C. Làm sạch môi trường. D. Chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen. Câu 17: Quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở những loài sinh vật nào? A. Động vật B. Thực vật C. Vi sinh vật D. Cả A, B và C Câu 18: Đặc điểm nào của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? A. Phiến lá có dạng bản mỏng. B. Lá có màu xanh. C. Lá có cuống lá. D. Lá có tính đối xứng. Câu 19: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hóa năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí oxygen tổng hợp chất hữu cơ. B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ. C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí oxygen. D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật. D. Vì đây là những cây cảnh nên con người trồng trong nhà, sau đó cây thích nghi. Câu 21: Quang hợp và hô hấp tế bào khác nhau ở điểm nào? A. Quang hợp giải phóng ATP, còn hô hấp tế bào dự trữ ATP. B. Quang hợp sử dụng oxygen, còn hô hấp tế bào tạo ra oxygen. C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng. D. Quang hợp sử dụng khí carbon dioxide, còn hô hấp tế bào tạo ra khí carbon dioxide.
  13. Câu 22: Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào. B. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào. C. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. D. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa. Câu 23: Tại sao những cây như cây vạn niên thanh, cây địa lan lại có thể trồng được trong nhà? A. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng yếu. B. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng mạnh. C. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt ở tất cả các điều kiện môi trường. Câu 24: Trong quá trình quang hợp ở thực vật nước đóng vai trò A. Nguyên liệu B. Chất vận chuyển C. Dung môi D. Chất xúc tác II/ TỰ LUẬN( 4 điểm) Câu 25. (1điểm) Để bảo quản nhiều loại rau, củ, quả được lâu, chúng ta không nên rửa chúng trước khi cho vào tủ lạnh. Hãy giải thích tại sao ? Câu 26. (2 điểm)Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường chiếu sáng vào ban đêm? Câu 27.( 1 điểm) Nước có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
  14. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 MÔN : KHTN- LỚP 7 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Câu 1: Chiều của đường sức từ trường cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó. Câu 2:Vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt? A. Để hạn chế sự thoát hơi nước ở lá. B. Để phần bị che phủ không tiếp xúc với ánh sáng. C. Để xác định mẫu lá khảo sát thí nghiệm. D. Giúp lá cây không bám bụi cũng như dễ xác định mẫu thí nghiệm trên cây. Câu 3:Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? A. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào. B. Đó là quá trình biến đổi các chất hữu cơ thành carbon dioxide, nước và giải phóng năng lượng. C. Nguyên liệu cho quá trình hô hấp là chất hữu cơ và oxygen. D. Đó là quá trình chuyển hoá năng lượng rất quan trọng của tế bào. Câu 4: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A.Có chiều từ cực nam đến cực bắc bên ngoài thanh nam châm B.Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều từ cực bắc đến cực nam bên ngoài thanh nam châm Câu 5: Sản phẩm của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng với A. Sự chuyển hóa của sinh vật. B. Sự biến đổi cácchất. C. Sự trao đổi năng lượng. D. Sự sống của sinhvật. Câu 7: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 8:Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường?
  15. A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 9:Phát biểu nào sau đây không đúng? 1. Nam châm hình trụ chỉ có một cực. 2. Các cực cùng tên thì đẩy nhau. 3. Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam. 4. Cao su là vật liệu có từ tính. 5. Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn. A.1,4,5 B. 4,5 C. 2,4,5 D. 1,3,4 Câu 10: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường? A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân. Câu 11. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá? A. Biểu bì lá. B. Gân lá. C. Tế bào thịt lá. D. Trong khoang chứa khí. Câu 12. Quá trình hô hấp có ý nghĩa A. Đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật. C. Làm sạch môi trường. D. Chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen. Câu 13. Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình yên ngựa. B. Hình lõm hai mặt. C. Hình hạt đậu. D. Có nhiều hình dạng. Câu 14. Chức năng của khí khổng là A. trao đổi khí carbon dioxide với môi trường. B. trao đổi khí oxygen với môi trường. C. thoát hơi nước ra môi trường. D. Cả ba chức năng trên. Câu 15: Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây. A. 1 – Nam; 2 – Bắc B. 1 – Nam; 2 – Tây C. 1 – Bắc; 2 – Nam D. 1 – Đông; 2 – Tây
  16. Câu 16: Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. Câu 17: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hóa năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 18: Quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở những loài sinh vật nào? A. Động vật B. Thực vật C. Vi sinh vật D. Cả A, B và C Câu 19: Đặc điểm nào của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? A. Phiến lá có dạng bản mỏng. B. Lá có màu xanh. C. Lá có cuống lá. D. Lá có tính đối xứng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí oxygen tổng hợp chất hữu cơ. B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ. C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí oxygen. D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật. Câu 21: Tại sao những cây như cây vạn niên thanh, cây địa lan lại có thể trồng được trong nhà? A. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng yếu. B. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng mạnh. C. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt ở tất cả các điều kiện môi trường. D. Vì đây là những cây cảnh nên con người trồng trong nhà, sau đó cây thích nghi.
  17. Câu 22: Quang hợp và hô hấp tế bào khác nhau ở điểm nào? A. Quang hợp giải phóng ATP, còn hô hấp tế bào dự trữ ATP. B. Quang hợp sử dụng oxygen, còn hô hấp tế bào tạo ra oxygen. C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng. D. Quang hợp sử dụng khí carbon dioxide, còn hô hấp tế bào tạo ra khí carbon dioxide. Câu 23: Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào. B. giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào. C. giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu. D. tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa. Câu 24: Trong quá trình quang hợp ở thực vật nước đóng vai trò A. Nguyên liệu B. Chất vận chuyển C. Dung môi D. Chất xúc tác II/ TỰ LUẬN( 4 điểm) Câu 17. (1điểm) Để bảo quản nhiều loại rau, củ, quả được lâu, chúng ta không nên rửa chúng trước khi cho vào tủ lạnh. Hãy giải thích tại sao ? Câu 18. (2 điểm)Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường chiếu sáng vào ban đêm? Câu 19.( 1 điểm) Nước có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
  18. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 MÔN : KHTN- LỚP 7 Thời gian: 90 phút( không kể thời gian phát đề) ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Câu 1: Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây. A. 1 – Nam; 2 – Bắc B. 1 – Nam; 2 – Tây C. 1 – Bắc; 2 – Nam D. 1 – Đông; 2 – Tây Câu 2:Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 3: Sản phẩm của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 4: Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. Câu 5:Phát biểu nào sau đây không đúng? 1.Nam châm hình trụ chỉ có một cực. 2.Các cực cùng tên thì đẩy nhau. 3.Thanh nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng bắc – nam. 4.Cao su là vật liệu có từ tính. 5.Kim la bàn luôn chỉ hướng Mặt Trời mọc và lặn. A. 1,4,5 B. 4,5 C. 2,4,5 D. 1,3,4 Câu 6: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường? A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ C. Kim nam châm có trục quay. D. Cân. Câu 7: Chiều của đường sức từ trường cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó? A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
  19. Câu 8. Chức năng của khí khổng là A. trao đổi khí carbon dioxide với môi trường. B. trao đổi khí oxygen với môi trường. C. thoát hơi nước ra môi trường. D. Cả ba chức năng trên. Câu 9: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng với A. Sự chuyển hóa của sinh vật. B. Sự biến đổi cácchất. C. Sự trao dổinănglượng. D. Sự sống của sinhvật. Câu 10:Vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt? A. Để hạn chế sự thoát hơi nước ở lá. B. Để phần bị che phủ không tiếp xúc với ánh sáng. C. Để xác định mẫu lá khảo sát thí nghiệm. D. Giúp lá cây không bám bụi cũng như dễ xác định mẫu thí nghiệm trên cây. Câu 11:Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? A. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào. B. Đó là quá trình biến đổi các chất hữu cơ thành carbon dioxide, nước và giải phóng năng lượng. C. Nguyên liệu cho quá trình hô hấp là chất hữu cơ và oxygen. Câu 12: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A.Có chiều từ cực nam đến cực bắc bên ngoài thanh nam châm B.Có độ mau thưa tùy ý C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. Có chiều từ cực bắc đến cực nam bên ngoài thanh nam châm D. Đó là quá trình chuyển hoá năng lượng rất quan trọng của tế bào. Câu 13: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước. C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước. Câu 14. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá? A. Biểu bì lá. B. Gân lá. C. Tế bào thịt lá. D. Trong khoang chứa khí. Câu 15. Quá trình hô hấp có ý nghĩa A. Đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật. C. Làm sạch môi trường. D. Chuyển hoá carbon dioxide thành oxygen.
  20. Câu 16. Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình yên ngựa. B. Hình lõm hai mặt. C. Hình hạt đậu. D. Có nhiều hình dạng. Câu 17: Đặc điểm nào của lá giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? A. Phiến lá có dạng bản mỏng. B. Lá có màu xanh. C. Lá có cuống lá. D. Lá có tính đối xứng. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí oxygen tổng hợp chất hữu cơ. B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ. C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí oxygen. D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật. Câu 19: Tại sao những cây như cây vạn niên thanh, cây địa lan lại có thể trồng được trong nhà? A. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng yếu. B. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ánh sáng mạnh. C. Vì đây là những cây sinh trưởng và phát triển tốt ở tất cả các điều kiện môi trường. D. Vì đây là những cây cảnh nên con người trồng trong nhà, sau đó cây thích nghi. Câu 20: Quang hợp và hô hấp tế bào khác nhau ở điểm nào? A. Quang hợp giải phóng ATP, còn hô hấp tế bào dự trữ ATP. B. Quang hợp sử dụng oxygen, còn hô hấp tế bào tạo ra oxygen. C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng. D. Quang hợp sử dụng khí carbon dioxide, còn hô hấp tế bào tạo ra khí carbon dioxide.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2