intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Sơ lược về bảng tuần 1 1 hoàn các 1 1 0,75 (0,5) (0,25) nguyên tố hoá học (3 tiết) 2. Phân tử - Liên 1 3 kết hóa 2 1 1 1,75 (1,0) (0,75) học (5 tiết) 3. Trao đổi nước và các 2 2 chất dinh 1/2 2 1/2 1 2,5 (2,0) (0,5) dưỡng ở sinh vật (6 tiết) 4. Cảm ứng ở 1 4 3 1 1 2,0 sinh vật (1,0) (1,0) (5 tiết)
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5. Sinh trưởng và phát 2 1 1 0,5 triển ở (0,5) sinh vật (1 tiết) 6. Sự 2 2 1 2 1 2,0 phản xạ (1,5) (0,5) 2 7. Từ 1 1 0,5 (0,5) Số câu 3/2 12 5/2 4 2 0 1 0 7 16 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
  3. B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
  4. Mức độ Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) ( Số câu) (Số ý) ( Số câu) 1.Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Sơ lược về bảng tuần Nhận biết - Mô tả được cấu tạo C1 hoàn các nguyên tố bảng tuần hoàn gồm: 1 hoá học (3 tiết) ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra C2 TL các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên 1 tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 2. Phân tử - Liên kết hóa học Phân tử; đơn chất; Nhận biết - Nêu được khái niệm C2,3 hợp chất (4 tiết) phân tử, đơn chất, 2 hợp chất. Thông hiểu - Đưa ra được một số C4 ví dụ về đơn chất và C1 TL hợp chất. 1 - Tính được khối 1 lượng phân tử theo đơn vị amu. Giới thiệu về liên kết Thông hiểu - Nêu được mô hình hoá học (ion) (1 tiết) sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). - Nêu được được sự
  5. hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Trao đổi nước và các Nhận biết: - Nêu được vai trò 1 C5 chất dinh dưỡng ở của nước và các chất 1/2 C3 TL sinh vật ( 6 tiết) dinh dưỡng đối với cơ (ý 1) thể sinh vật. 1 C6 - Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu: - Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. 1/2 C3 TL - Mô tả được quá (ý 2) trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và
  6. khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào
  7. thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng cao: -Vận dụng được 1 C4 TL những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). 4. Cảm ứng ở sinh vật Cảm ứng ở sinh vật Nhận biết: – Phát biểu được khái C7 ( 5 tiết) niệm cảm ứng ở sinh C8 - Khái niệm cảm ứng vật. - Cảm ứng ở thực vật – Nêu được vai trò C9 - Cảm ứng ở động vật cảm ứng đối với sinh 1 - Tập tính ở động vật: vật. 1 khái niệm, ví dụ minh – Phát biểu được khái hoạ niệm tập tính ở động 1 - Vai trò cảm ứng đối vật; với sinh vật – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. Thông hiểu: – Trình bày được 1 C10 cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). Vận dụng: – Lấy được ví dụ về 1 các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở C5 TL thực vật và động vật). – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng
  8. trọt). Vận dụng cao: -Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. 5. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Khái niệm sinh Nhận biết: -Phát biểu được khái 1 C11 trưởng và phát triển niệm sinh trưởng và ( 1 tiết) phát triển ở sinh vật Thông hiểu: -Nêu được mối quan 1 C12 hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 6. Sự phản xạ Sự phản xạ ánh Nhận biết - Nêu được các khái 1 C13 sáng(3t) niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp C6 TL tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 1 - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. Vận dụng - Vẽ được hình biểu C7(ý 1) diễn định luật phản xạ ánh sáng. C7(ý 2) - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh 1 sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Ảnh của vật tạo bởi Nhận biết Nhận biết gương phẳng (3 tiết) - Nêu được tính chất C14 ảnh của vật qua 1 gương phẳng. Vận dụng Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi
  9. gương phẳng. Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa, …) 7. Từ ( 3 tiết) Nam châm (3t) Nhận biết Nhận biết - Xác định được cực C15 Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 1 - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện 1 C16 tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Tổng 7 16 PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024
  10. TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH MÔN: Khoa học tự nhiên 7 Thời gian: 90 Phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 03 trang) Họ và tên:……………………………………………………SBD:…………………………… A. TRẮC NGIỆM (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B. B. Bảng tuần hoàn gồm 6 chu kì. C. Bảng tuần hoàn gồm 116 nguyên tố hoá học. D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. Câu 2. Phân tử là A. hạt đại diện cho hợp chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. B. hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tố liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. C. hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. D. hạt đại diện cho hợp chất, gồm một số nguyên tố liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Câu 3. Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A. 1 nguyên tố. B. 2 hay nhiều nguyên tố. C. 3 nguyên tố. D. 4 nguyên tố. Câu 4. Trong các nhóm chất sau, đâu là nhóm các hợp chất? A. N2, O2, CO2. B. CO2, NaOH, CuO. C. CuO, Cl2, H2O. D. Cl2, Cu, N2. Câu 5. Nước có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật? (1) Vận chuyển các chất trong cơ thể sinh vật. (2) Tạo môi trường liên kết các thành phần khác nhau trong cơ thể. (3) Điều hòa thân nhiệt. (4) Tạo ra năng lượng cho cơ thể. (5) Cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể sử dụng. (6) Môi trường sống cho nhiều loài sinh vật. (7) Môi trường hòa tan nhiều chất cần thiết. A. (1), (3), (4), (6). B. (2), (3), (5), (6), (7). C. (1), (2), (3), (6), (7). D. (1), (4), (5), (7).
  11. Câu 6. Ánh sáng chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò A. điều kiện để diễn ra quá trình quang hợp. B. nhiệt độ cao làm tăng nhanh quá trình thoát hơi nước. C. là tác nhân gây mở khí khổng. D. nhiệt độ cao làm giảm mạnh quá trình thoát hơi nước. Câu 7. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích A. từ môi trường. B. từ môi trường ngoài cơ thể. C. từ các sinh vật khác. D. các phản ứng. Câu 8. Tập tính là A. chuỗi phản ứng của động vật nhằm biến đổi kích thích của môi trường, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. B. chuỗi phản ứng của động vật nhằm phát tán kích thích của môi trường, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. C. chuỗi phản ứng của động vật nhằm trả lời kích thích của môi trường, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. D. chuỗi phản ứng của động vật nhằm điều tiết kích thích của môi trường, đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. Câu 9. Tập tính ở động vật có vai trò gì? A. Giúp động vật có tồn tại. B. Giúp động vật di trì nòi giống. C. Giúp động vật phản ứng với các kích thích của môi trường. D. Giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. Câu 10. Hãy chọn đáp án đúng khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây. (1) Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm. (2) Đặt chậu nước có lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước nhỏ vào đất mà không gây ngập úng hạt. (3) Sau 3 đến 5 ngày , nhẹ nhang nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ cây. (4) Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây. A. (1), (3), (4), (2). B. (1), (4), (2), (3). C. (1), (4), (3), (2). D. (2), (1), (4), (3). Câu 11. Sinh trưởng ở sinh vật là A. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và sự phân hoá tế bào. B. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng mô. C. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước tế bào và mô. D. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. Câu 12. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào?
  12. A. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng, làm nền tảng cho phát triển. B. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng. C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan đến nhau. D. Sinh trưởng và phát triển mâu thuẫn với nhau. Câu 13. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc phản xạ là góc A. hợp bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến. B. tạo bởi tia tới và mặt gương. C. tạo bởi tia phản xạ và mặt gương. D. tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. Câu 14. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, bằng vật. C. ảnh thật, lớn hơn vật. D. ảnh thật, bằng vật. Câu 15. Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào? A. Đông – Tây. B. Tây – Bắc. C. Đông – Nam. D. Bắc – Nam. Câu 16. Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 đ) Tính khối lượng phân tử theo đơn vị amu của các chất sau: Fe2O3 , Cu(OH)2. Cho Fe = 56, O = 16, Cu = 64, H = 1. Câu 2. (0,5 đ) Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong số các nguyên tố: Na, Cl, Fe, K, Kr, Mg, Ba, C, N, S, Ar, những nguyên tố nào là kim loại?
  13. Câu 3. (1,0 đ) - Trình bày ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá? - Em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ. Câu 4. (1,0 đ) Nếu em là nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe, em sẽ tư vấn những bà mẹ về hậu quả của việc thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng đối với trẻ em? Câu 5. (1,0 đ) Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu. Hằng ngày, chim thường bay đi kiếm thức ăn. Em hãy thiết kế cách hình thành tập tính chim bay về chuồng khi có tín hiệu một hồi còi. Câu 6. (0,5 đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 7. (1,0 đ) Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng. Góc tạo bởi SI với mặt gương bằng 30°. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.
  14. ------------ Hết ------------ NGƯỜI PHÊ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ HIỆU TRƯỞNG Hồ Văn Riêu Nguyễn Minh Lâm Võ Thị Mỹ Hoa HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 A. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C A B C C A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B D B A B D D B. Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 1 - Khối lượng phân tử Fe2O3: M = 56.2 + 16. 3 = 160 ( amu). 0,5 - Khối lượng phân tử Cu(OH)2: M = 64 + 16.2 + 1.2 = 98 ( amu). 0,5 2 Những nguyên tố kim loại là: Na, Fe, K, Mg, Ba. 0,5 (Đúng mỗi nguyên tố kim loại được 0,1đ) 3 - Thoát hơi nước ở lá góp phần vận chuyển nước và chất khoáng trong cây, điều hòa 0,5 nhiệt độ cơ thể, giúp khí CO2 đi vào bên trong lá và giải phóng khí O 2 ra ngoài môi trường. - Con đường hấp thụ: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào 0,25 rễ cây nhờ hoạt động của lông hút. - Con đường vận chuyển: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt 0,25 vỏ → mạch gỗ của rễ. 4 - Thiếu dinh dưỡng có thể dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng. 0,5 - Thừa dinh dưỡng có thể dẫn đến béo phì, các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp. 0,5 5 Để hình thành tập tính nghe hiệu lệnh về chuồng, em sẽ làm như sau: - Gọi chim bồ câu vào những thời điểm nhất định, mỗi lần gọi bằng một hồi còi giống 0,5 nhau. Khi bồ câu về chuồng em sẽ rải thức ăn cho nó.
  15. - Vào những ngày sau, cũng gọi và cho ăn vào thời điểm đó và chỉ cho cho ăn khi có 0,25 tín hiệu còi. 0,25 - Sau nhiều ngày được cho ăn chỉ khi được thổi còi chim bồ câu sẽ có tập tính nghe tiếng còi thì bay về chuồng. 6 Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. 0,25 - Góc phản xạ bằng góc tới 0,25 7 - Vẽ hình đúng: 0,5 0,5 - Tính đúng góc phản xạ: r = i = 60°.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2