intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. TRƯỜNG THCS LAI THÀNH MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 NĂM HỌC: 2023-2024 * Khung ma trận a) Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung: - Nội dung Vật lí: Chủ đề 4: Âm thanh - Nội dung Hóa học: + Chủ đề 1:Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. + Chủ đề 2: Bài 5:Phân tử, đơn chất và hợp chất - Nội dung Sinh học: + Chủ đề 8: Cảm ứng và tập tính ở động vật (Bài 32,33) 4 tiết + Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. (Bài 34,35, 36) 6 tiết - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 50% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 10% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). b) Ma trận đề kiểm tra: 1
  2. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Thông Vận dụng Vận dụng Nhận biết hiểu thấp cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Nội dung Vật lí: Chủ đề 4: Âm thanh (9 tiết) Số câu/ số 2 1 2 1 1 3 4 ý Điểm số 0,5 1 0,5 1 1,0 3 1 Tổng số 0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm 1,0 điểm 4,0 điểm 4 điểm điểm - Nội dung Hóa học: Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (3 tiết) Chủ đề 2: Bài 5. Phân tử -Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) Số câu/ số 3 1 0 4 ý Điểm số 0 1 Tổng số 0.75 điểm 0.25 1 điểm 1 điểm điểm - Nội dung Sinh học: Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (22 tiết) 2
  3. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Thông Vận dụng Vận dụng Nhận biết hiểu thấp cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Nội dung Vật lí: Chủ đề 4: Âm thanh (9 tiết) Số câu/ số 2 1 2 1 1 3 4 ý Điểm số 0,5 1 0,5 1 1,0 3 1 Tổng số 0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm 1,0 điểm 4,0 điểm 4 điểm điểm - Nội dung Hóa học: Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (3 tiết) Chủ đề 2: Bài 5. Phân tử -Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) Số câu/ số 3 1 0 4 ý Điểm số 0 1 Tổng số 0.75 điểm 0.25 1 điểm 1 điểm điểm Số câu/ số 1/2 4 1 4 1/2 2 8 10 ý 3
  4. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Thông Vận dụng Vận dụng Nhận biết hiểu thấp cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Nội dung Vật lí: Chủ đề 4: Âm thanh (9 tiết) Số câu/ số 2 1 2 1 1 3 4 ý Điểm số 0,5 1 0,5 1 1,0 3 1 Tổng số 0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm 1,0 điểm 4,0 điểm 4 điểm điểm - Nội dung Hóa học: Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (3 tiết) Chủ đề 2: Bài 5. Phân tử -Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) Số câu/ số 3 1 0 4 ý Điểm số 0 1 Tổng số 0.75 điểm 0.25 1 điểm 1 điểm điểm Điểm số 1 1 1 1 1 3 2 5 4
  5. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Thông Vận dụng Vận dụng Nhận biết hiểu thấp cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Nội dung Vật lí: Chủ đề 4: Âm thanh (9 tiết) Số câu/ số 2 1 2 1 1 3 4 ý Điểm số 0,5 1 0,5 1 1,0 3 1 Tổng số 0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm 1,0 điểm 4,0 điểm 4 điểm điểm - Nội dung Hóa học: Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (3 tiết) Chủ đề 2: Bài 5. Phân tử -Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) Số câu/ số 3 1 0 4 ý Điểm số 0 1 Tổng số 0.75 điểm 0.25 1 điểm 1 điểm điểm Tổng số 5,0 điểm 5,0 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm 5
  6. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Thông Vận dụng Vận dụng Nhận biết hiểu thấp cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Nội dung Vật lí: Chủ đề 4: Âm thanh (9 tiết) Số câu/ số 2 1 2 1 1 3 4 ý Điểm số 0,5 1 0,5 1 1,0 3 1 Tổng số 0,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm 1,0 điểm 4,0 điểm 4 điểm điểm - Nội dung Hóa học: Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (3 tiết) Chủ đề 2: Bài 5. Phân tử -Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) Số câu/ số 3 1 0 4 ý Điểm số 0 1 Tổng số 0.75 điểm 0.25 1 điểm 1 điểm điểm Tổng 10 điểm 4,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm cộng 6
  7. c) Bảng đặc tả: TT Nội dung/ Đơn vị Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi kiến thức hỏi TN TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Chủ đề 4: Âm thanh ( 9 tiết ) Nhận biết - Từ hình ảnh 2 C9, C10 hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng Nội dung âm. -Sự truyền âm - Nêu được đơn -Biên độ, tần số, vị của tần số là độ to và độ cao hertz (kí hiệu là âm thanh Hz). -Phản xạ âm - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. Thông hiểu - Thực hiện thí 1 2 C17 C11, nghiệm tạo sóng C12 âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được 7
  8. độ cao của âm có liên hệ với tần số âm - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Vận dụng thấp Tính được tần số 1 C18 dao động của một vật Vận dụng cao Tính được độ sâu 1 C21 mực nước biển Chủ đề 1:Nguyên tử, nguyên tố hóa học, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (3 tiết) Chủ đề 2: Phân tử (4 tiết) 2 Bài 4. Sơ lược về Nhận biết - Viết được kí 2 C13, C14 bảng tuần hoàn hiệu hoá học các nguyên tố nguyên tố hóa học Bài 5. Phân tử - Đơn chất - Hợp chất - Biết được cấu 1 C15 tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. – Nhận biết được đơn chất, hợp chất. Thông hiểu - Biết được phát 1 C16 biểu đúng, sai trong cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Chủ đề 7: Trao 3/2 8 đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật 8
  9. Khái quát Trao đổi Nhận biết – Phát biểu được 1 C7 chất và chuyển hoá khái niệm trao đổi năng lượng ở sinh chất và chuyển vật hoá năng lượng. Quang hợp, Hô hấp ở tế bào Trao đổi khí Trao đổi nước và 3 các chất dinh dưỡng ở sinh vật – Nêu được vai 1 C1 trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. – Nêu được một 1 C4 số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. – Nêu được vai 1 C5 trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. - Nêu đặc điểm rễ 1/2 C20a cây có thể hút nước và muối khoáng 9
  10. Thông hiểu – Mô tả được một 2 C6 cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một 1 C2, C3 cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. – Dựa vào sơ đồ 1 khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) 10
  11. Cơ chế sự trao 1 C8 đổi khí giữa cơ thể và môi trường - Mô tả quá trình 1 C19 tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người Vận dụng thấp – Vận dụng kiến 1/2 C20b thức để giải thích hiện tượng thực tế khi di chuyển cây đến nơi khác để trồng. d) Đề kiểm tra: PHÒNG GD & ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ĐT KIM SƠN NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG MÔN: KHTN 7 THCS LAI THỜI GIAN: 90 PHÚT THÀNH Điểm Lời phê của giáo viên: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 11
  12. Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Quá trình quang hợp ở thực vật có xảy ra quá trình chuyển hóa năng lượng nào sau đây? A. Quang năng thành hóa năng. B. Điện năng thành nhiệt năng. C. Hóa năng thành nhiệt năng. D. Điện năng thành cơ năng. Câu 2: Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì? A. Hình hạt đậu B. Hình cầu C.Lõm 2 mặt D. Hình thoi Câu 3: Sản phẩm được tạo thành trong quá trình hô hấp tế bào là : A. Glucose B. Oxygen C. Nước D. Nitrogen Câu 4: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là : A. nước, hàm lượng carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. C. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. Câu 5. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. nhiệt dung riêng cao. B. liên kết hydrogen giữa các phân tử. C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực. Câu 6: Khi thực hiện quá trình quang hợp cây xanh lấy vào khí? A. Oxygen B. Carbon dioxide C. Nitrogen D. Khí hiếm Câu 7. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hoá năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 8: .Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế A. khuếch tán. B. vận chuyển chủ động. C. vận chuyển thụ động. D. ngược chiều gradien nồng độ. Câu 9: Trường hợp nào sau đây không được gọi là nguồn âm A. Nước suối chảy. B. Mặt trống khi được gõ. C. Các ngón tay dùng để gảy đàn ghi ta. D. Sóng biển vỗ vào bờ. Câu 10: Âm thanh không truyền được A. trong thủy ngân. B. trong khí hydrogen. C. trong chân không. D. trong thép. Câu 11: Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta phải thực hiện thao tác nào dưới đây ? A. Gảy vào dây đàn mạnh hơn. B. Thay đổi vị trí bấm phím đàn. C. Thay đổi tư thế ngồi. D. Tì thân đàn sát vào thân người. Câu 12: Để giảm ô nhiễm tiếng ồn, có thể dung những cách nào sau đây : 12
  13. (1) Ngăn chặn đường truyền âm. (2) Dùng các vật hấp thụ âm. (3) Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo các đường khác. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 13: Kí hiệu hóa học N là của nguyên tố hoá học nào? A. Sodium. B. Nitrogen C. Auminium. D. Oxygen. Câu 14: Kí hiệu hoá học của các nguyên tố sau: Chlorine, Sodium, Potassium lần lượt là các kí hiệu hoá học nào? A. Cl, Na, K. B. Al, Cl, Na. C. Al, K, Na D. K, Cl, Na. Câu 15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tao gồm: A. Chu kì, nhóm B. Ô nguyên tố, nhóm. C. Ô nguyên tố, chu kì. D. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. B. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. C. Số thứ tự của chu kì bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. D. Các nguyên tố trong cùng chu kì được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần . II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17: (1 điểm) Cho các vật sau : Miếng xốp ; mặt gương ; đệm mút; mặt tấm kính; áo len ; cao su xốp; lá cây ; vải dạ ; vải nhung ; tấm kim loại như sắt, thép ; tường gạch ; gạch lỗ. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : Vật phản xạ âm tốt và Vật phản xạ âm kém. Câu 18: (1,0 điểm) Bạn Tùng đếm được mỏ của con gà mái trong đồng hồ để bàn mổ xuống được 120 lần trong 2 phút . Tính tần số mổ của con gà mái đó. Câu 19: (1 điểm) Quá trình tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người được thực hiện thông qua những hoạt động nào? Câu 20: (2 điểm) a) Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng? b) Vì sao khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá? Câu 21: (1,0 điểm) Một tàu thuỷ đang đi trên biển phát ra một sóng siêu âm, biết rằng sau khi phát sóng siêu âm được 3,5 giây thì tàu nhận được tín hiệu phản hồi. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s. Tính độ sâu mực nước biển ? ---------------------//---------------------//---------------------........... 13
  14. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 NĂM HỌC: 2023-2024 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A A C B D B C A C C B D B A D C án II.Tự luận: (6 điểm) Câu Nội Dung Số điểm 14
  15. Câu 17 Vật phản xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém 1 điểm Mặt gương, Mặt tấm kính, Tấm kim Miếng xốp, Đệm mút, Áo len, Cao su loại như sắt, thép, Tường gạch xốp, Lá cây, Vải dạ, Vải nhung, Gạch lỗ Câu 18 Tần số mổ của con gà đó là: 120 : (2 . 60) = 1 Hz 1,0 điểm Câu 19 Quá trình tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở người được thực hiện thông qua các hoạt động: 0,25điểm - Thu nhận thức ăn. 0,25điểm - Biến đổi thức ăn. 0,25điểm - Hấp thụ các chất dinh dưỡng. 0,25điểm - Thải các chất cặn bã. Câu 20 Đặc điểm giúp rễ cây có thể hút nước và muối khoáng: Một số tế bào biểu 1 điểm bì ở rễ kéo dài tạo thành lông hút. Lông hút có nhiệm vụ hút nước và muối khoáng trong đất. Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá vì: Việc nhổ cây ra khỏi đất sẽ làm bộ rễ của cây bị tổn thương làm giảm khả năng 1 điểm hấp thụ nước và muối khoáng (lượng nước cây hấp thụ được giảm). Do đó, cần phải cắt bớt cành, lá để giảm cường độ thoát hơi nước, hạn chế tình trạng cây bị mất nước cho đến khi khả năng hấp hút nước và muối khoáng của cây được phục hồi. Câu 21 v=1500 m/s 0,25 t=3,5s điểm S=? Ta có 2.S= v.t => S =v.t/2 =1500.3,5/2=2625 m Vậy độ sâu mực nước biển là 2625 m 0,75 15
  16. điểm Xác nhận của BGH Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Ngô Thị ThêmBùi Thanh Tùng Phạm Thị Nhung Phạm Thu Hiên 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2