intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. Trường THCS Phù Đổng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Năm học: 2023-2024 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 (hết tuần thực học thứ 25) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Bài 4. Sơ 1/2 1 1 1/2 1 2 1,25 lược về bảng tuần hoàn các nguyên
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học tố hoá học (3 tiết) Chương II: Phân tử - liên kết hoá học
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Bài 5. Phân tử- đơn chất- 1 1/2 1/2 1 1 2 1,25 hợp chất (4 tiết)
  5. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Chương V : Ánh sáng Bài 16: 2 2 0,5 Sự phản xạ ánh
  6. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học sáng (2 tiết) Bài 17: 1/2 1/2 1 1,25 Ảnh của vật qua
  7. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gương phẳng (3 tiết) Chương VI : Từ
  8. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Bài 18: Nam 2 1 1 2 0,75 châm (2 tiết)
  9. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Chương VII: Trao đổi chất và chuyển và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật. Bài 30: 2 1/2 1 1/2 3 1,75 Trao đổi nước và
  10. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học chất dinh dưỡng ở thực vật Bài 31: 2 1 1 2 1 Trao đổi nước và
  11. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học chất dinh dưỡng ở động vật Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật
  12. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Bài 33: Cảm ứng ở sinh 1 2 1/2 1/2 3 1,75 vật và tập tính ở động vật.
  13. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Bài 34: 1 1 0,5 Vận dụng hiện tượng cảm ứng
  14. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao T r ắ c Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm n Tự luận Tự luận luận nghiệm luận nghiệm nghiệm g h i ệ m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương I : Nguyên tử, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học vào thực tiễn.
  15. b) Bảng đặc tả
  16. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Bài 4. Sơ Nhận biết - Biết các loại nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1 C1 lược về bảng - Dựa vào sơ đồ nguyên tử của 1 nguyên tố nêu được vị trí (ô, 1 chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn. tuần hoàn Thông hiểu 1 C3 các nguyên - Xác định chu kì của 1 nguyên tố. tố hoá học Vận dụng - Dựa vào số hiệu nguyên tử, vẽ sơ đồ nguyên tử và nêu các đặc (3 tiết) điểm liên quan. Vận dụng cao - Dựa vào các dữ kiện về số electron, số lớp electron, số 1/2 electron ở lớp ngoài cùng để xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Bài 5. Phân Nhận biết 1 C2 - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. tử- đơn chất- hợp chất Thông hiểu 1/2 - Tính khối lượng nguyên tử của 1 số chất đơn giản. (4 tiết) Vận dụng - Dựa vào đặc điểm của các chất xác định đơn chất, hợp chất. 1 C4 - Nêu một số ứng dụng của đơn chất, hợp chất hay gặp 1 Bài 16: Sự Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp 2 C6, C8 phản xạ ánh tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. sáng (2 tiết) - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.
  17. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Bài 17: Ảnh Nhận biết - Nêu được khái niệm ảnh của vật qua gương phẳng. của vật qua gương Thông hiểu - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 1/2 phẳng (3 - Trình bày được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. tiết) Vận dụng - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. 1/2 - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) Bài 18: Nam Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 2 C5, C7 châm (2 tiết) - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Biết được vị trí trên nam châm có lực hút mạnh nhất. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
  18. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Vận dụng cao - Xác định được từ cực của nam châm trong các trường hợp phức 1 tạp. Bài 30: Trao Nhận biết -Nhận biết được cơ quan thực hiện chức năng hút và vận chuyển 2 C9 đổi nước và nước và muối khoáng. C10 chất dinh -Nhận biết được cơ quan thoát hơi nước ở lá. dưỡng ở -Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi chất dinh thực vật. dưỡng và nước ở thực vật. ( 4 tiết) Thông hiểu -Hiểu được về quá trình trao đổi chất ở thực vật. 1 C15 -Hiểu được hoạt động đóng mở khí khổng. -Hiểu được nhu cầu nước của thực vật. 1/2 Vận dụng -Vận dụng vào việc trồng và chăm sóc cây xanh Vận dụng cao -Giải thích được các hiện tượng liên quan đến nhu cầu nước của thực vật Bài 31: Trao Nhận biết -Nhận biết được các giai đoạn tiêu hoá thức ăn đổi nước và chất dinh Thông hiểu -Hiểu được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn. 2 C11 dưỡng ở -Hiểu được nhu cầu nước của động vật. C12 động vật. Vận dụng -Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất ở động vật vào thực tiễn. (4 tiết)
  19. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Vận dụng cao -Giải thích được các hiện tượng trong thực tế về nhu cầu dinh 1 dưỡng của động vật. Bài 33: Cảm Nhận biết -Nhận biết được cảm ứng ở sinh vật . 1 C16 ứng ở sinh -Tập tính ở động vật. vật và tập Thông hiểu -Hiểu được vai trò của cảm ứng và tập tính. 2 C13 tính ở động C14 vật. Vận dụng -Lấy được các ví dụ về tập tính và cảm ứng, nêu được các tác nhân 1/2 (2 tiết) và tác dụng của cảm ứng hay tập tính. Vận dụng cao -Giải thích được các hiện tượng trong thực tế cuộc sống. Bài 34: Vận Nhận biết -Nhận biết được các ứng dụng của cảm ứng ở sinh vật vào thực dụng hiện tiễn tượng cảm Thông hiểu -Hiểu được các biện pháp ứng dụng hiện tượng cảm ứng là gì, nêu 1 ứng ở sinh được lợi ích của biện pháp đó. vật vào thực Vận dụng -Lấy được các ví dụ về cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn. tiễn. (2 tiết) Vận dụng cao -Trình bày được cách tạo các thói quen tốt ở con người ứng dụng trong học tập và đời sống. Điểm: Chữ ký của giám khảo:
  20. Họ và tên KIỂM TRA GIỮA KÌ II 2023-2024 ………………………………. Môn: KHTN 7 Lớp……….Trường THCS Phù Đổng Thời gian làm bài: 90 phút Số báo danh: Phòng thi: Chữ ký của giám thị: A. TRẮC NGIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các nguyên tố: A. kim loại và khí hiếm. B. khí hiếm và phi kim. C. kim loại và phi kim. D. kim loại, phi kim và khí hiếm. Câu 2: Hạt đại diện cho chất là: A. nguyên tử B. electron C. phân tử D. proton Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. X thuộc chu kì nào sau đây: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 4: Trong các nhóm chất sau, đâu là nhóm các hợp chất? A. CO2, K2O, H2SO4, NaOH B. O2, CO2, H2O, H2SO4 C. H2, Cu, N2, O2 D. Cu, Fe, H2O, KOH Câu 5: Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Từ cực Bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi vị trí đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 6: Một tia sáng tới chiếu đến bề mặt gương phẳng với góc tới i = 300. Góc phản xạ: A. i’ < 300. B. i’ = 300. C. i’ > 300. D. Không xác định được. Câu 7: Mỗi thanh nam châm thường có mấy cực: A. 4 cực. B. 3 cực. C. 2 cực. D. 1 cực. Câu 8: Pháp tuyến là: A. Đường vuông góc với gương tại điểm tới. B. Đường thẳng song song với gương. C. Đường thẳng trùng với tia sáng tới. D. Đường thẳng vuông góc với tia sáng tới. Câu 9: Một cành hoa bị héo sau khi được cắm vào nước một thời gian thì cành hoa tươi trở lại. Cấu trúc nào sau đây có vai trò quan trọng trong hiện tượng trên? A. Mạch rây. B. Mạch gỗ. C. Lông hút. D. Vỏ rễ. Câu 10: Tế bào đảm nhận chức năng hấp thu nước của cây là A. Tế bào mô dậu B.Tế bào khí khổng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2