Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
lượt xem 1
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình
- KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: KHTN - LỚP 7 Năm học: 2023-2024 A. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm Lưu ý: Cấu trúc câu theo từng phân môn - Phân môn LÝ: + Trắc nghiệm từ câu 1 đến câu 4 + Tự luận từ câu 21 đến câu 23 Phân môn HOÁ: + Trắc nghiệm từ câu 5 đến câu 10 + Tự luận từ câu 24 đến câu 25 Phân môn SINH:l + Trắc nghiệm từ câu 11 đến câu 20 + Tự luận từ câu 26 đến câu 28 Chủ Số câu đề/Nội trắc MỨC dung nghiêm Điểm số ĐỘ /ý tự luận Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
- TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 1. Độ to 1 câu 1 câu 0.25 đ và độ 0.25đ 0.25 cao của âm (1 tiết) 2. Phản 1 câu 1 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1.25 đ xạ âm 0.5đ 0.25đ 0.5đ 1.0đ 0.25đ chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết) 3. Sự 1 câu 2 câu 1 câu 2 câu 1.0 đ truyền 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ ánh sáng (3 tiết) 4. S 2 câu 2 câu 1 câu 1 câu 4 câu 1.5đ ơ lược 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (4
- tiết) 5. Phân tử. Liên 2 câu 1 câu 1 câu 2 câu kết hóa 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ học (3 tiết) 6. Cảm ứng ở 7 câu 1 câu 8 câu 2.0 đ sinh vật 1.75đ 0,25đ 2đ (5 tiết) 7. Sinh 3 câu 2 câu trưởng 2,5 đ 0.5 đ và phát 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu triển 3.0 đ 0.25 đ 1đ 0.25đ 1đ 0.5 đ của sinh vật (8 tiết) Số câu trắc nghiêm 1 câu 14 câu 2 câu 6 câu 3 câu 2 câu 8 câu 20 câu 28 câu /ý tự luận Điểm số 0.5đ 3.5đ 1.5đ 1.5đ 2.0đ 1.0đ 5.0đ 5.0đ 10đ Tổng số 4.0đ 2.0đ 1.0đ 10 đ điểm
- B. BẢN ĐẶC TẢ Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Ý/Câu (Số ý) (Câu số) số) PHÂN MÔN LÝ - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ Độ to và độ cao của C1 Nhận biết âm. âm Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp Vận dụng sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng cao với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Nhận biết - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm Phản xạ âm 1 C23 C2 kém. Thông hiểu Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm. Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn Vận dụng 1 C21 ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Nhận biết Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được Sự truyền ánh sáng 1 C22 năng lượng ánh sáng. Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song C3, C4 song. Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia Vận dụng sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. PHÂN MÔN HOÁ – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần Nhận biết hoàn các nguyên tố hoá học. C5, C6 Sơ lược về bảng – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, tuần hoàn các Thông hiểu nhóm, chu kì. C7, C8 nguyên tố hóa học - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên Vận dụng 1 C24 tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
- C9, C10 – Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Nhận biết Phân tử. Liên kết Thông hiểu Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. hóa học Vận dụng Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 C25 cao PHÂN MÔN SINH Cảm ứng ở sinh vật Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. C11- C17 - Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. Thông hiểu - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính C18 cảm ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). Vận dụng - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết cao quả quan sát một số tập tính của động vật.
- Sinh trưởng và Nhận biết - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát C19 phát triển ở sinh triển ở sinh vật. vật Thông hiểu - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát C20 triển. - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn lên. - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. 1 C26 Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng). Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh cây có sự 1 C28 sinh trưởng. - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và 1 C27 phát triển sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi).
- C. ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Quang Trung ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm Lớp: 7/…… Năm học: 2023 - 2024 Họ và tên:…………………………… Môn: KHTN 7 – TG: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Câu 1. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ cao của âm. B. Tần số dao động âm. C. Biên độ dao động. D. Cả A và B. Câu 2: Vật liệu phản xạ âm kém thì có đặc điểm nào sau đây? A. Có bề mặt nhẵn và vật liệu cứng. B. Có bề mặt sần sùi và vật liệu mềm. C. Có kích thước lớn. D. Có kích thước nhỏ. Câu 3: Dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành điện năng, gồm: A. Pin quang điện, bóng đèn LED, dây nối. B. Đèn pin, pin quang điện, điện kế, dây nối. C. Đèn pin, pin quang điện, bóng đèn LED. D. Pin quang điện, dây nối. Câu 4 : Dụng cụ thí nghiệm tạo tia sáng bằng chùm sáng hẹp song song gồm: A. Bóng đèn LED, dây nối, màn chắn B. Đèn pin, pin quang điện, màn chắn C. Pin quang điện, dây nối, miếng bìa có lỗ nhỏ, màn chắn D. Đèn pin, miếng bìa có lỗ nhỏ, màn chắn Câu 5. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. Khối lượng nguyên tử. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Tỉ trọng. D. Số neutron Câu 6. Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng? A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số hạt proton trong nguyên tử. C. Số lớp electron trong nguyên tử. D. Số lớp electron trong nguyên tử. Câu 7. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì? A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó. B. Chu kỳ của nó. C. Số nguyên tử của nguyên tố. D. Số thứ tự của nguyên tố. Câu 9. Đơn chất là những chất? A. Được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. B. Được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. C. Được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. D. Được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. Câu 10. Những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất thì được gọi là gì? A. Đơn chất. B. Hợp chất. C. Phân tử.
- D.Nguyên tử. Câu 11. Đâu là một ứng dụng về tập tính học được của động vật trong chăn nuôi? A. Nhìn thấy con quạ bay trên trời, gà con nấp vào cánh gà mẹ. B. Nuôi lợn theo đàn để tăng lượng thức ăn của các cá thể. C. Nghe tiếng gọi “chích chích” gà chạy tới. D. Trồng cỏ và ủ men cho bò ăn để tăng khả năng hấp thụ thức ăn cho bò. Câu 12. Những cây trồng nào sau đây cần làm giàn? A. Thiên lý, nho, bầu, xu xu. B. Rau muống, bí, mồng tơi. C. Dưa chuột, khoai lang, mướp. D. Bí ngô, dưa lê, mướp đắng. Câu 13. Cơ sở và đối tượng tác động của bẫy đèn? A. Tính giả chết khi đụng phải vật lạ của ruồi muỗi. B. Tính hướng sáng của bọ cánh cứng. C. Tính hướng hóa của ong mắt đỏ. D. Tính hướng sáng của sâu đục quả. Câu 14. Trong nuôi gà, người ta thường chia máng ăn ra thành nhiều ổ nhỏ vì? A. Gà thích sống và kiếm ăn đơn độc. B. Tránh hiện tượng con ăn quá nhiều con ăn quá ít. C. Tránh hiện tượng tranh nhau dẫn tới đánh nhau trong đàn gà. D. Tránh hiện tượng gà nhảy vào và bới tung lên. Câu 15. Đâu không phải là mong muốn khi sử dụng mô hình nuôi vịt kết hợp với trồng lúa? A. Khi vịt di chuyển và kêu to giúp xua đuổi sâu bọ cho lúa. B. Giúp ăn sâu rầy hại lúa. C. Giúp sục bùn và làm sạch cỏ cho bộ rễ lúa phát triển. D. Cung cấp phân cho lúa. Câu 16. Khi trồng khoai tây, tại sao cần chú ý xới xáo để che kín phần củ khoai? A. Tránh hiện tượng côn trùng cắn phá củ. B. Tránh hiện tượng củ tiếp xúc với ánh sáng, bị xanh. C. Tránh hiện tượng nước mưa, sương rơi trực tiếp vào củ gây thối, hỏng. D. Tránh hiện tượng củ tiếp xúc trực tiếp với phân bón gây hư hỏng. Câu 17. Ở Thực vật không có hiện tượng nào? A. Hướng nước. B. Di cư. C. Hướng sáng. D. Hướng tiếp xúc. Câu 18. Sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây? a b c Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây
- Chuẩn bị: 2 chậu đất trổng cây giống nhau; 2 hộp carton không đáy, một hộp khoét lỗ phía trên, hộp còn lại khoét phía bên cạnh. 1. Úp lên mỗi chậu cây một hộp carton, đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên (Hình b). 2. Gieo hạt đỗ vào trong đất, tưới nước đủ ầm và đợi cho đến khi hạt nảy mầm (Hình a). 3. Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, nhấc hộp carton ra khỏi các chậu cây, quan sát hướng của thân cây (Hình c). A. 1->2->3 B. 3->2->1 C. 2->1->3 D. 1->3->2 Câu 19. Sinh trưởng ở sinh vật là? A. Quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào. B. Quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng mô. C. Quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào và mô. D. Quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và phân hóa tế bào. Câu 20. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào? A. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng. B. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng, làm nền tảng cho phát triển. C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan đến nhau. D. Sinh trưởng và phát triển mâu thuẫn với nhau. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm) Nêu các biện pháp để làm giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe Câu 22. (0,5 điểm) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. Câu 23. (0,5 điểm) Nêu ví dụ 2 vật phản xạ âm tốt, 2 vật phản xạ âm kém. Câu 24. (0,5 điểm) Cho các nguyên tố hoá học sau: O, Ne, Na, Al, S. Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm? Câu 25. (0,5 điểm) Phân tử 1 hợp chất gồm 1 nguyên tử X, 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử oxygen.Tìm khối lượng nguyên tử của X, cho biết tên và kí hiệu của X. Câu 26. (1,0 điểm) Nước, chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật như thế nào? Câu 27. (1,0 điểm) Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành lại thường không gây hại cho cây trồng? Câu 28. (0,5 điểm) Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm quan sát sự sinh trưởng và phát triển của thực vật?
- D. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ Câ 1 1 1 1 1 1 1 `1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 20 u 0 2 3 4 5 6 7 8 9 B D B C A B D A B B C A A ĐA C B D C A A C Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 - Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn (0,5 - Phân tán tiếng ồn trên đường truyền 0.5 điểm điểm) - Ngăn cản bớt sự lan truyền tiếng ồn đến tai - Nối pin quang điện vào diện kế Câu 22. - Xác định kim điện kế khi chưa bật đèn chiếu và khi bật (0,5 đèn chiếu điểm) - Kim điện kế bị lệch chứng tỏ pin quang điện đã nhận 0,5 điểm được năng lượng ánh sáng của đèn để chuyển hóa thành điện năng Câu 23 . - Nêu đúng 2 vật phản xạ âm tốt 0,25 điểm (0,5 - Nêu đúng 2 vật phản xạ âm kém 0,25 điểm điểm) Câu 24 0,1 điểm/1 - Những nguyên tố là kim loại: Na, Al; phi kim: O, S; khí (0.5 nguyên tố hiếm: Ne. điểm) đúng - Khối lượng nguyên tử oxygen là 16 amu Câu 25 0,25 điểm - Khối lượng phân tử của hợp chất =1X + 4H =16 amu (0.5 - Khối lượng nguyên tử của X là: 16-4=12 amu điểm) 0,25 điểm Vậy X là carbon ( C )
- - Nước: Nước tham gia vào quá trình trao đổi chất và 0,5 điểm chuyển hoá năng lượng nên ảnh hưởng đến quá trình sinh Câu 26 trưởng và phát triển của sinh vật (1,0 - Chất dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng là nhân tố quan điểm) trọng, thiếu hay thừa chất dinh dưỡng đều ảnh hưởng đến sinh 0,5 điểm trưởng và phát triển của sinh vật. - Thức ăn chủ yếu của sâu bướm là lá cây nhưng vì không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ 0,25 điểm thức ăn rất thấp. Câu 27 - Bù lại điều này, sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp 0,5 điểm (1,0 ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể, bởi vậy, chúng được điểm) xem là vật gây hại trên đồng ruộng. - Trong khi đó, hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn 0,25 điểm - Chuẩn bị đất trồng. - Ngâm hạt trong nước ấm từ 5-10 giờ (tùy từng loại hạt) Câu 28 - Gieo hạt vào chậu. (0.5 0.5 điểm - Đặt chậu cây trong môi trường đủ ánh sáng và quan sát. điểm) - Quan sát sự sinh trưởng và phát triển của cây, ghi vào sổ theo dõi. (HS đưa ra ý trả lời khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 310 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn