intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

  1. Trường THCS Thu Bồn Nhóm GV KHTN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK 2 MÔN : KHTN 7( 2023 - 2024) MỨC Tổng số chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận T Tự luận Trắc nghiệm luậ nghiệm nghiệm n 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 1/ Trao 1/2 1 1 1 1/2 2 2,25 đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vậ 2/ Trao 1 2 1 1 3/2 4 1,75 đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật 3/ Cảm 1 1 0,25 ứng ở sinh vật và tập tính ở
  2. MỨC Tổng số chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận T Tự luận Trắc nghiệm luậ nghiệm nghiệm n 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 động vật 4/ Vận 1 1 1 3 0,75 dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn 5/ Phân tử-đơn 2 1 1/2 1/2 1 3 1,5 chất- hợp chất 6/ Giới thiệu về 1 2 1 2 1 liên kết hóa học 7/ Ánh 2 1 1 1 2 3 2,0 sáng 8/ Từ 1 1 2 0,5 Số câu 3/2 7 10 3/2 2 5/2 1 6 20 10,0
  3. B) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ STT Chủ đề Nội dung Yêu cầu cần Số ý TL/ số Câu hỏi đạt câu hỏi TN T TL(Số ý) TN(Số câu) N( Số câ u) 1 Trao đổi Trao đổi nước Nhận biết: chất và và các chất – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với 2 chuyển hoá dinh dưỡng ở C1,2 năng lượng sinh vật cơ thể sinh vật. ở sinh vật + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, C21a mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: 3 C3 C4 + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, C5 vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá
  4. xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). C21b + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển 2 C8 nước và lá C10 – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng cao: C22 Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). 2 Cảm ứng ở Khái niệm cảm Nhận biết: sinh vật ứng – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Cảm ứng ở – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. thực vật – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; - Cảm ứng ở – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. động vật Thông hiểu: - Tập tính ở 1 C6 – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm
  5. động vật: khái ứng ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp 1 C7 niệm, ví dụ xúc). minh hoạ Vận dụng: - Vai trò cảm – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở ứng đối với thực vật và động vật). sinh vật – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. 1 C9 – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Vận dụng cao: Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. 3 Phân tử. Phân tử-đơn Nhận biết: Câu 12,13 Liên kết chất- hợp chấ hóa học -Nhận biết được phân tử đó thuộc đơn chất hay hợp chất dựa 2 (5 tiết) vào số nguyên tố tạo nên chất. - Hs biết phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hóa trị , biết được số e ở lớp ngoài cùng = 8 đạt mức bền vững Giới thiệu về liên kết (2 tiết) Thông hiểu: 2 Câu 14,11 Hiểu được các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào ? Liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị. Nhìn vào chất xác định chất đó thuộc liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị. -Xác định chất nào là đơn chất, hợp chất.
  6. Vận dụng: Tính khối lượng phân tử của 1 hợp chất. 1 Vận dụng cao: Giải thích được vì sao chất đó thuộc đơn chất, hợp chất. Ánh sáng Sự phản xạ ánh Nhận biết Câu 25 sáng - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 4 Vận dụng Câu 26 - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Ảnh của vật Nhận biết 2 Câu 17,18 tạo bởi gương - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. Câu 16 phẳng Vận dụng 1 - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 5 Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)
  7. Từ Nam châm Nhận biết 1 Câu 19 - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. 1 Câu 20 - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ 6 tính. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí. Tổng 20 số
  8. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN TRƯỜNG THCS THU BỒN KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Phân môn sinh học: Câu 1: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ. Câu 2: Trong thức ăn, những chất dinh dưỡng nào cần được biến đổi thành các chất đơn giản hơn để cơ thể dễ hấp thụ A.Cacbohyđrate, protein, lipid B.Protein, lipid, vitamin C. Vitamin, Cacbohyđrate, muốikhoáng D.Nước, muối khoáng, vitamin Câu 3: Khi tế bào khí khổng mất nước thì A. thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại. C. thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại. D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại. Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới sâu răng là do? A. Ăn thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ, mỗi ngày đánh răng 2 lần. B. Ăn thức ăn chứa nhiều đường và vệ sinh răng miệng không đúng cách C. Ăn nhiều thịt, vệ sinh răng miệng thường xuyên D. Ăn thức ăn chứa nhiều canxi, mỗi ngày đánh răng 1 lần Câu 5: Để cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt cần: A. Ăn nhiều thịt, không ăn rau xanh. B.Ăn nhiều chất xơ, bớt thức ăn chứa nhiều đạm C.Ăn uống đủ chất, đa dạng về loại thức ăn và đảm bảo vệ sinh ăn uống D.Thích gìăn đấy. Câu 6 : Khi nói về tính hướng động của ngọn cây thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. đấ tâm, hướng sáng dương. B. đất dương, hướng sáng âm. C. đất âm, hướng sáng âm. D. đấtdương, hướng sáng dương. Câu 7: Dấu hiệu sau: “cây mọc vống lên và lá có màu úa vàng” chứng tỏ cần điều chỉnh yếu tố nào sau đây trong môi trường sống của cây? A. Điều chỉnh tăng lượng ánh sáng chiếu tới cây. B. Điều chỉnh giảm lượng ánh sáng chiếu tới cây. C. Điều chỉnh tăng lượng nước tưới cho cây. D. Điều chỉnh giảm lượng nước tưới cho cây. Câu 8: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lát hường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây? A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá. B. Giảm sự thoát hơi nước của cây. C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời. D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá Câu 9: Khi nuôi mèo để bắt chuột, để huấn luyện giú mèo có thói quen bắt chuột thì thức ăn cho mèo cần có: A. Cơm. B. Thịt sống. C. Cá rán. D. Thịt chuột non. Câu 10: Trong vườn trồng nhãn, người ta thường kết hợp thả thêm đối tượng nào sau đây? A. Bướm. B. Vịt. C. Chim sâu. D. Ong mật. B. Phân môn hóa hoc: Câu 11. Dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất? A. Fe(NO3)2, NO, C, S, Mg B. Mg, K, O3, C, N2. C. Fe, S , NO2, N2 , H2 D. Cu(NO3)2, KCl, HCl, NO Câu 12: Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. Một hợp chất. B. Một đơn chất.
  9. C. Một hỗn hợp. D. Một nguyên tố hoá học. Câu 13: Dấu hiệu nào có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất? A. Số lượng nguyên tử trong phân tử. B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. C. Hình dạng của phân tử. D. Khối lượng phân tử Câu 14: Trong phân tử oxygen, khi hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng A. góp chung proton. B. chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. C. chuyển proton từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. D. góp chung electron. Câu 15. Trong phân tử potassium chloride, nguyên tử K (potassium) và nguyên tử Cl (chloride) liên kết với nhau bằng liên kết A. cộng hóa trị. B. ion. C. kim loại. D. phi kim. C. Phân môn vật lý: Câu 16. Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng? A. Gương soi mặt. B. Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng. C. Miếng kim loại phẳng làm bằng thép không gỉ. D. Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng. Câu 17. Chiếu một tia tới vuông góc với gương phẳng. Góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là: A. 22,5°. B. 45°. C. 90°. D. 0°. Câu 18. Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng tạo bởi… A. giao nhau của các tia phản xạ. B. giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ. C. giao nhau của các tia tới. D. giao nhau của đường kéo dài các tia tới. Câu 19. Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu. B. Hai nửa đều mất hết từ tính. C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu. D. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu. Câu 20. Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau và xảy ra hiện tượng như hình vẽ. Mô tả hiện tượng và tên từ cực của hai đầu A, B của thanh nam châm A. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam. B. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc. C. Chúng hút nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam. D. Chúng hút nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc. II. TỰ LUẬN : (5 ĐIỂM) Câu 21. a/ Mô tả con đường sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường ngoài vào mạch gỗ của rễ? (1,25đ) b/ Em có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng những cách nào? (0,5đ) Câu 22: Giải thích vì sao chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng? (0,75đ) Câu 23. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống - Nguyên tử … (1) … có lớp electron ngoài cùng bền vững. - Nguyên tử của các nguyên tố khác có thể đạt được lớp electron ngoài cùng của khí hiếm bằng cách tạo thành … (2) … - Liên kết … (3) … là liên kết được hình thành bởi lực hút giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Liên kết … (4) … được tạo nên do sự dùng chung một hay nhiều cặp electron. Câu 24. Cho biết chất nào là đơn chất , chất nào là hợp chất? Tính khối lượng phân tử của mỗi chất. a. Phân tử fluorine gồm 2 nguyên tử F liên kết nhau b. Phân tử copper (II) carbonate gồm 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O. Câu 25. (0,5 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Câu 26. (1,0 điểm) Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng. Góc tạo bởi tia tới với mặt gương bằng 50°. a. Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
  10. b. Tìm góc tới và góc phản xạ? ---------- Hết ----------
  11. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM GIỮA HK 2 MÔN : KHTN 7( 2023-2024) A.TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/AN D A D B C A A B B D CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/AN B A B D B D D B D C B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 a/ Con đường hấp thụ nước và chát khoáng của rễ : (1,5 điểm) -Nước và chất khoáng được hấp thụ nhờ tế bào lông hút ở rễ sau đó 1đ được vận chuyển qua vỏ rễ rồi đi vào mạch gỗ để vận chuyển lên các bộ phận khác của cây b/ Em bổ sung nước vào cơ thể bằng cách : -Uống nước(nước lọc ,nước hoa quả ,canh) 0,5đ -Aưn thức ăn nhiều nước như súp ,cháo -Truyền nước Câu 22 - Phải ăn đa dạng các loại thức ăn là vì ăn đa dạng các loại thức ăn 0,5đ đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng cho cơ thể (1,0 điểm) - Nếu chỉ ăn một loại thức ăn mặc dù thức ăn đó rất bổ dưỡng nhưng sẽ không cung cấp đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần. 0,5đ
  12. Câu 23 1/ khí hiếm 0,5đ (0,5 điểm) 2/ Liên kết hóa học 3/ Ion 4/ Cộng hóa trị Câu 24 a/ Phân tử fluorine ( đơn chất ) 0,75đ (0,75 điểm) khối lượng phân tử= 28 amu b/ Phân tử copper (II) carbonate ( hợp chất ), khối lượng phân tử= 124 amu Câu 25 - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của 0,5 điểm gương ở điểm tới. (0,5 điểm) - Góc phản xạ bằng góc tới. ( i’= i ) Câu 26 a. Vẽ hình. 0,5 điểm (1,0 điểm) b. Ta có: Vì góc tới bẳng góc phản xạ nên: i = i' = 40° 0,5 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0