
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
lượt xem 1
download

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
- KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 NĂM HỌC 2024 - 2025 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 (hết tuần học thứ 25). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: Nhận biết: 8 câu, Thông hiểu: 4 câu, Vận dụng: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu:2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm). Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Cảm ứng ở 1 câu 4 câu 1 câu 4 câu 2,0đ sinh vật 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ (5 tiết) 2. Sinh trưởng và 1 câu 4 câu 2 câu 1 câu 6 câu phát triển 2,5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 1,5đ ở sinh vật (7 tiết) 3. Sinh sản ở sinh 1 câu 6 câu 1 câu 2 câu 6 câu 3,5đ vật (9 1,0đ 1,5đ 1,0đ 2,0đ 1,5đ tiết) 4. Tốc độ 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu 2,0đ (6 tiết) 0,5đ 1,0 đ 0,5đ 1đ 1đ Số câu 2 câu 8 câu 2 câu 4 câu 1 câu 8 câu 5 câu 20 câu Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 2,0 5,0 5,0 10
- Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Cảm ứng ở 1 câu 4 câu 1 câu 4 câu 2,0đ sinh vật 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ (5 tiết) 2. Sinh trưởng và 1 câu 4 câu 2 câu 1 câu 6 câu phát triển 2,5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ 1,0đ 1,5đ ở sinh vật (7 tiết) 3. Sinh sản ở sinh 1 câu 6 câu 1 câu 2 câu 6 câu 3,5đ vật (9 1,0đ 1,5đ 1,0đ 2,0đ 1,5đ tiết) 4. Tốc độ 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu 2,0đ (6 tiết) 0,5đ 1,0 đ 0,5đ 1đ 1đ Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0 10đ
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – KHTN 7
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL T TL TN Chương VIII. Cảm ứng ở sinh vật (5 tiết) - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật; khái niệm tập 1 C21 Nhận biết tính ở động vật. Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật; vai trò của tập tính đối với động vật. - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng Thông hiểu ở thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực C11,12 Cảm ứng ở vật và động vật). sinh vật Vận dụng - Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. C13 - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số C14 hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát Vận dụng cao một số tập tính của động vật. Chương IX: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (7 tiết) - Khái niệm Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. sinh trưởng và Nhận biết phát triển - Cơ chế sinh Thông hiểu - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. C7,8,9,10 trưởng ở thực - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật (một ví dụ về thực 1 C22 vật và động vật và một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh vật trưởng và phát triển của sinh vật đó. - Các giai đoạn - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL T TL TN sinh trưởng và dưỡng). phát triển ở - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong sinh vật thực tiễn (ví dụ điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng - Các nhân tố sử dụng chất kính thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). ảnh hưởng - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang thân cây Hai lá - Điều hoà mầm và trình bày được chức năng của mô phân sinh làm cây lớn sinh trưởng và lên. các phương - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở Vận dụng pháp điều một số thực vật, động vật. C15,16 khiển sinh - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển trưởng, phát sinh vật giải thích một số hiện tượng thực tiễn (tiêu diệt muỗi ở triển giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). Chương X. Sinh sản ở sinh vật (9 tiết) - Khái niệm - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. C1 sinh sản ở sinh - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. C2 vật - Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. - Sinh sản vô - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật. C3 Nhận biết tính - Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính. 1 C23 - Sinh sản hữu - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật C4,5 tính - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến điều hoà, điều khiển C6 - Các yếu tố sinh sản ở sinh vật. ảnh hưởng đến Thông hiểu - Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệt được các hình thức sinh sản ở sinh sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. vật - Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô - Điều hoà, tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. điều khiển sinh - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. sản ở sinh vật - Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật:
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL T TL TN + Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡng tính, phân biệt với hoa đơn tính. + Mô tả được thụ phấn; thụ tinh và lớn lên của quả. - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả được khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng). - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). - Nêu được một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực Vận dụng tiễn. - Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực 1 C24 Vận dụng cao tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo, điều khiển số con, giới tính). Cơ thể sinh - Dựa vào sơ đồ mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi vật là một thể trường (tế bào – cơ thể – môi trường và sơ đồ quan hệ giữa các Vận dụng cao thống nhất hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – sinh trưởng, phát triển – cảm ứng – sinh sản) chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. Tốc độ - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, tốc độ = quãng đường vật C17,18 Nhận biết đi/thời gian đi quãng đường đó. - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và 1 C25 Thông hiểu cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong C19,20 Vận dụng khoảng thời gian tương ứng
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) 1. Nối nội dung cột A tương ứng với nội dung cột B để có câu trả lời đúng (vd: Câu 1-a; Câu 2-b...) và ghi vào giấy làm bài (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Cột A Cột B Câu 1. Sinh sản ở sinh vật a. các hormone. Câu 2. Sinh sản vô tính ở sinh vật là b. đặc điểm di truyền; hormone; tuổi của sinh vật. hình thức sinh sản Câu 3. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là c. không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử hình thức sinh sản cái, cơ thể con sinh ra từ một phần cơ thể mẹ. Câu 4. Yếu tố bên trong ảnh hưởng d. là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo đến sinh sản của sinh vật gồm sự phát triển liên tục của loài. Câu 5. Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng e. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái đến sinh sản của sinh vật gồm tạo nên hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể. Câu 6. Quá trình sinh sản ở sinh vật f. ánh sáng; độ ẩm; nhiệt độ; chế độ dinh được điều hòa chủ yếu bởi dưỡng… 2. Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Sử dụng đoạn nội dung sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 10 Sinh trưởng và ...(1)... là hai quá trình trong cơ thể sống có liên quan mật thiết với nhau, …(2)…, đan xen nhau. Phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng, ...(3)... gắn với phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển, ngược lại phát triển sẽ ...(4)... sinh trưởng.
- Câu 7. Số (1) là A. phát triển B. phân hoá C. phân chia tế bào D. sinh sản Câu 8. Số (2) là A. ức chế B. tách rời C. gắn bó D. nối tiếp Câu 9. Số (3) là A. sinh trưởng B. sinh sản C. chuyển hoá D. trao đổi chất Câu 10. Số (4) là A. kiềm hãm B. thúc đẩy C. ức chế D. ngăn chặn Câu 11. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật? A. Cây nắp ấm bắt mồi. B. Lá cây bàng rụng vào mùa hè. C. Cây cối bị gãy đổ khi cơn bão đi qua. D. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời. Câu 12. Trong các khu rừng nhiệt đới có thể gặp nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn và vươn lên cao. Đây là kết quả của dạng cảm ứng gì? A. Hướng sáng. B. Hướng tiếp xúc. C. Hướng chất dinh dưỡng. D. Hướng nước. Câu 13. Ví dụ nào dưới đây không phải là tập tính của động vật? A. Người giảm cân sau khi bị ốm. B. Sếu đầu đỏ và hạc di cư theo mùa. C. Chó sói và sư tử sống theo bầy đàn. D. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. Câu 14. Người ta thường làm bù nhìn bằng rơm ở ruộng lúa nhằm mục đích A. hạn chế sâu bệnh hại. B. hạn chế sự phá hoại của con người. C. trang trí cho đẹp mắt. D. xua đuổi chim phá hoại mùa màng. Câu 15. Trong chăn nuôi gà, người ta thường thắp đèn để chủ động điều tiết độ dài ngày và đêm nhằm mục đích tăng sản lượng trứng thu hoạch. Vậy ứng dụng này dựa trên ảnh hưởng của nhân tố nào đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi? A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Độ ẩm. D. Dinh dưỡng. Câu 16. Cho ví dụ sau: “Đối với ruồi giấm, ở 25oC chu kì sống là 10 ngày; ở 18oC chu kì sống là 17 ngày” Đây là ví dụ chứng minh nhân tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật? A. Độ ẩm. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ. D. Dinh dưỡng. Câu 17. Đại lượng nào cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Thời gian. C. Tốc độ. D. Nhiệt độ. Câu 18. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của tốc độ?
- A. km/s. B. cm/h. C. m/s. D. m.s. Câu 19. Trong một cuộc thi chạy, kết quả của các bạn học sinh được ghi lại như sau: Học sinh Quãng đường chạy (m) Thời gian (s) An 60m 10 s Bình 60m 9,5 s Châu 50m 9,5 s Dung 50m 8,5 s Người chạy nhanh nhất là bạn A. An. B. Bình. C. Châu. D. Dung. Câu 20. Hoàn thành câu sau bằng cách điền nội dung còn thiếu vào dấu “…” và ghi vào giấy làm bài: Một ô tô rời bến A lúc 6h đến bến B lúc 7h40min. Biết quãng đường từ bến A đến bến B là 90 km. Tốc độ của ô tô khi đi từ A đến B là ………. m/s. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) a. Nêu khái niệm cảm ứng ở sinh vật? Cảm ứng có vai trò như thế nào đối với sinh vật? b. Nêu khái niệm tập tính ở động vật? Tập tính có vai trò như thế nào đối với động vật? Câu 22. (1,0 điểm) Quan sát hình 1, mô tả các dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng ở con bướm. Những biến đổi nào diễn ra trong đời sống của chúng thể hiện sự phát triển?
- Câu 23. (1,0 điểm) Sinh sản hữu tính có vai trò như thế nào đối với cơ thể sinh vật và thực tiễn sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt của con người? Câu 24. (1,0 điểm) Điều khiển số con và giới tính của đàn con có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi? Câu 25. (1,0 điểm) Em hãy dựa vào hình 2 để mô tả sơ lược cách đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện. Hình 2 …………Hết………..
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): 1. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1. d Câu 2. c Câu 3. e Câu 4. b Câu 5. f Câu 6. a 2. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 hỏi Đáp A D A B C B A D B C C D B 15 án II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) a. - Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với các kích thích đến từ môi (0,25 điểm). trường. - Cảm ứng giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường (0,25 điểm). để tồn tại và phát triển. b. - Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời kích thích đến từ môi (0,25 điểm). trường bên trong hoặc bên ngoài. - Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường để tồn tại và phát (0,25 điểm). triển. Câu 22. (1,0 điểm) - Các dấu hiệu thể hiện sự sinh trưởng ở con Bướm: có sự tăng lên về (0,5 điểm) kích thước, khối lượng cơ thể. - Những biến đổi diễn ra trong đời sống thể hiện sự phát triển là: trứng nở thành sâu bướm, sâu bướm thành nhộng, nhộng thành bướm. (0,5 điểm) Câu 23. (1,0 điểm) - Sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng, đảm bảo sự phát (0,5 điểm) triển liên tục của loài và sự thích nghi của sinh vật trước môi trường sống thay đổi. - Sinh sản hữu tính cung cấp nguyên liệu cho chọn giống, con người (0,5 điểm)
- đã ứng dụng để tạo giống mới hay cải tạo giống cũ trong trồng trọt và chăn nuôi. Câu 24. (1,0 điểm) - Ý nghĩa của việc điều khiển số con trong chăn nuôi: Tạo ra số lượng (0,5 điểm) con trong đàn phù hợp với mục tiêu chăn nuôi (thường lớn hơn so với sinh sản tự nhiên), đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Ý nghĩa của việc điều khiển giới tính trong chăn nuôi: Giúp con (0,5 điểm) người tạo ra được tỉ lệ đực : cái trong đàn đáp ứng mục đích sản xuất, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Câu 25. (1,0 điểm) - Lắp các dụng cụ như hình. - Cho bi sắt chuyển động, khi bi sắt qua cổng quang điện (3) thì cổng (0,25 điểm) quang này tự động bật đồng hồ hiện số. - Khi bi sắt qua cổng quang điện (4) thì cổng quang này tự động tắt (0,25 điểm) đồng hồ hiện số và cho biết thời gian mà bi sắt chạy từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) trên màn hiện số. (0,25 điểm) - Đo khoảng cách từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) để biết quảng đường s. (0,25 điểm) - Tính tốc độ của bi sắt bằng công thức v = s/t. (Học sinh có cách trả lời khác nhưng đúng vẫn ghi điểm tối đa)

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
436 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
316 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
312 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
330 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
322 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
311 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
323 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
309 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
318 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
321 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
302 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
330 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
310 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
321 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
310 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
318 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
334 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
316 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
