Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
lượt xem 1
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (Nhận biết: 4 điểm; Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 0 điểm; Vận dụng cao: 0 điểm) + Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) - Nội dung: + Hoá: Từ bài 9 (Base, thang pH) đến bài 10 (Oxide). + Lí: Từ bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng (Tiết 3) đến bài Bài 22. Mạch điện đơn giản (Tiết 1). + Sinh: Từ Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người (Tiết 3) đến bài Bài 43. Quần xã sinh vật.. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu V ậ n d ụ Nhận biết n g c a o Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương 6 1 1 6 2,5 II : Một (1,5đ) (1đ) số hợp chất thông
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu V ậ n d ụ Nhận biết n g c a o Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm dụng (7 tiết) Chương IV : Tác dụng làm 1 1 0,25 quay của (0,25đ) lực (2 tiết) Chương 4 1 1 V : Điện 1 5 2,25 (1đ) (0,25đ) (1đ) (5 tiết) Chương VII : Sinh học 3 1 1 1 2 4 3 cơ thể (0,75đ) (0,25đ) (1đ) (1đ) người (8 tiết) Chương 3 1 1 1 4 2 VIII: (0,75đ) (1đ) (0,25đ)
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu V ậ n d ụ Nhận biết n g c a o Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Sinh vật và môi trường (6 tiết) Số câu 16 2 4 2 1 5 20 Điểm số 4 2 1 2 1 5 5 1 25 câu 10 điểm đi Tổng số 4 điểm ể m BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá TN TL TL Acid – base – pH Base (bazơ) Nhận biết – oxide –muối – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). 1
- Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá TN TL TL – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. 1 Thông hiểu – Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base 1 C21 không tan. – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. Thang đo pH Nhận biết Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch. 3 Thông hiểu Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận dụng Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất. Oxide (oxit) Nhận biết Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác. 1 Thông hiểu - Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen. - Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính). – Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide. Nhận biết - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật. Thông hiểu Tác dụng làm - Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn và chỉ ra được 1 Đòn bẩy quay của lực nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Vận dụng cao - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. Điện 1. Hiện tượng nhiễm điện. Nhận biết - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. 2 Thông hiểu - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát. - Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích.
- Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá TN TL TL Vận dụng - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. Vận dụng cao - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nghiễm điện. 2. Nguồn điện. Dòng điện. Nhận biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. 2 - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. Thông hiểu - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. - Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục. - Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện. 3. Mạch điện đơn giản Nhận biết Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. Thông hiểu 1 - Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc. - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu dao tự động, chuông điện). Vận dụng 1 C22 - Xác định được cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song) - Xác định được hiệu điện thế của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp (hoặc đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song). Hệ nội tiết ở Nhận biết: người 1. Chức năng của các 1 tuyến nội tiết – Kể được tên các tuyến nội tiết. – Nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. Nhận biết: – Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết (tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine,...). Thông hiểu: 2. Bảo vệ hệ nội tiết – Nêu được cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ nội tiết. Vận dụng: Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. Vận dụng cao: Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh tiểu đường, bướu cổ).
- Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá TN TL TL Da và điều hoà 1. Chức năng và cấu tạo Nhận biết: thân nhiệt ở da người – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. 1 người – Nêu được chức năng của da. Thông hiểu: – Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm 1 đẹp da an toàn. 2. Chăm sóc và bảo vệ da Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da. Vận dụng cao: – Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư. – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. Nhận biết: – Nêu được khái niệm thân nhiệt. – Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. – Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. – Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. 3. Thân nhiệt – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. Thông hiểu: – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể. Vận dụng: – Thực hành được cách đo thân nhiệt. Vận dụng cao: 1 C25 – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. Sinh sản Nhận biết: – Nêu được chức năng của hệ sinh dục. – Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. 1 1. Chức năng, cấu tạo của hệ sinh dục – Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. Thông hiểu: - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. 2. Bảo vệ hệ sinh dục và Nhận biết: Bảo vệ sức khoẻ sinh – Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang sản. mai, lậu,...). – Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Thông hiểu: – Nêu được cách phòng tránh thai.
- Số câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá TN TL TL – Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). Vận dụng: – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. 1 C24 Vận dụng cao: – Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục). Môi trường và Nhận biết: các nhân tố sinh – Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật 1 thái 1. Khái niệm Thông hiểu: – Phân biệt được 4 môi trường sống chủ yếu: môi trường trên cạn, môi trường 1 C23 dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ các môi trường sống của sinh vật. 2. Nhân tố sinh thái vô Nhận biết: sinh, hữu sinh – Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. 1 Thông hiểu: – Trình bày được sơ lược khái niệm về giới hạn sinh thái, lấy được ví dụ minh hoạ. – Phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố hữu sinh (bao gồm cả nhân tố con người). Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. 1. Quần thể; Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. – Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, 1 lứa tuổi, phân bố). Thông hiểu: – Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Vận dụng: Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể. Hệ sinh thái 2. Quần xã; Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật. – Nêu được một số đặc điểm cơ bản của quần xã (Đặc điểm về độ đa dạng: số lượng loài và số cá thể của mỗi loài; đặc điểm về thành phần loài: loài ưu thế, loài đặc trưng). Thông hiểu: – Lấy được ví dụ minh hoạ các đặc trưng của quần xã.. 1 Vận dụng: – Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Khi tan trong nước, base tạo ra ion A. OH-. B. H+. C. Na+. D. Cl- . Câu 2: Phân tử base gồm A. một nguyên tử kim loại liên kết với một nhóm hydroxide. B. một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hydroxide. C. nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một nhóm hydroxide. D. nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hydroxide. Câu 3: Dung dịch acid có giá trị pH A. lớn hơn 7. B. bằng 7. C. nhỏ hơn 7. D. từ 1 đến 14. Câu 4: Dung dịch trung tính có giá trị pH A. lớn hơn 7. B. bằng 7. C. nhỏ hơn 7. D. từ 1 đến 14. Câu 5: Thang pH được sử dụng để đánh giá A. độ acid-base của dung dịch. B. độ tan của chất trong nước. C. nồng độ của dung dịch. D. thể tích của dung dịch. Câu 6: Oxide là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là A. kim loại. B. phi kim. C. hydrogen. D. oxygen. Câu 7: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. cọ xát vật. B. nhúng vật vào nước đá. C. cho chạm vào nam châm. D. nung nóng vật.
- Câu 8: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Ắc – qui. C. Đi – na – mô xe đạp. D. Quạt điện. Câu 9: Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên. Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất? A. X. B. Y. C. Z. D. Ở khoảng giữa Y và Z. Câu 10: Trên các sơ đồ mạch điện, kí hiệu là thiết bị điện nào? A. Công tắc đóng. B. Bóng đèn. C. Hai nguồn điện mắc nối tiếp. D. Công tắc. Câu 11: Dòng điện là A. dòng các điện tích dịch chuyển. B. dòng các electron tự do. C. dòng các electron tự do chuyển dời. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 12: Trong các sơ đồ mạch điện hai bóng đèn mắc nối tiếp (hình 2), sơ đồ mạch điện nào sai? Câu 13: Tuyến nào dưới đây không phải là tuyến nội tiết? A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức. C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp. Câu 14: Lớp tế bào chết ở da là
- A. tầng sừng và lớp bì. B. tầng sừng. C. tầng sừng và tuyến nhờn. D. lớp bì và tuyến nhờn. Câu 15: Da bị bẩn sẽ gây tác hại gì? A. Da tăng tổng hợp vitamin D. B. Ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. C. Tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. D. Ngăn chặn nấm gây bệnh xâm nhập. Câu 16: Ở cơ quan sinh dục nam, bộ phận nào là nơi sản xuất ra tinh trùng? A. Ống dẫn tinh. B. Túi tinh. C. Tinh hoàn. D. Mào tinh. Câu 17: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật. B. Môi trường bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng. C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của chúng. D. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng. Câu 18: Nhân tố sinh thái là A. các nhân tố vô sinh của môi trường. B. các nhân tố hữu sinh của môi trường. C. các nhân tố trong môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. D. các nhân tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 19: Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A. Tiềm năng sinh sản của loài. B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn. C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn. D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn. Câu 20: Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài A. ưu thế. B. đặc trưng. C. tiên phong. D. ổn định.
- B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21: (1 điểm) Cho các base sau: KOH; NaOH; Cu(OH)2; Fe(OH)3. Dựa vào bảng tính tan dưới đây, hãy cho biết các base sau tan hay không tan trong nước? Kim loại K Na Mg Ba Cu Fe Fe Nhóm -OH t t k t k k k Câu 22: (1 điểm) Cho mạch điện như hình 2: a. Sử dụng kí hiệu bộ phận mạch điện đã học, hãy vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch ở hình 2. b. Công tắc đóng nhưng đèn không sáng, em hãy nêu những nguyên nhân khiến cho đèn không sáng? Hình 2 Câu 23: (1 điểm) Kể tên các môi trường sống của sinh vật? Mỗi môi trường cho hai ví dụ về sinh vật sống ở đó. Câu 24: (1 điểm) Vận dụng kiến thức về sinh sản, em hãy nêu 2 biện pháp để bảo vệ sức khỏe bản thân? Câu 25: (1 điểm) Em hãy xử lý tình huống giả định sau: Trong buổi sinh hoạt ngoài trời, bạn Nam không may bị cảm nóng nên ngất xỉu. Vận dụng kiến thức đã học, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? -------------- HẾT-----------
- PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT THCS KIỂM TRA GIỮA KÌ II LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: KHTN 8 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C B A D A D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A B C C D C A B B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm 21 KOH: tan. 0,25 điểm (1 điểm) NaOH: tan. 0,25 điểm Cu(OH)2: không tan. 0,25 điểm Fe(OH)3: không tan. 0,25 điểm 22 a.Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 0,5 điểm (1 điểm) b. Đèn cháy, pin hết, dây dẫn bị đứt, tiếp điện của các chốt 0,5 điểm không đảm bảo...
- 23 - Môi trường trong đất: giun đất, dế mèn. 0,25 điểm (1 điểm) - Môi trường trên cạn: con mèo, cây nhãn. 0,25 điểm - Môi trường sinh vật: giun đũa, cây tầm gửi. 0,25 điểm - Môi trường nước: cá chép, cây hoa súng. 0,25 điểm 24 - Tìm hiểu thông tin về sức khỏe sinh sản từ nguồn kiến HS trả lời (1 điểm) thức đáng tin cậy. đúng 1 - Nâng cao sức khỏe, vệ sinh cá nhân và cơ quan sinh dục biện pháp đúng cách, sinh hoạt điều độ, tập thể dục thường xuyên, ghi 0,5 chế độ dinh dưỡng hợp lí. điểm - Không sử dụng các chất kích thích, không xem phim ảnh, website không phù hợp. - Có hành vi đúng mực với người khác giới, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Không nên quan hệ tình dục ở độ tuổi học sinh. 25 Cách xử lí tình huống khi gặp người bị say nắng (cảm (1 điểm) nóng): - Cần nhanh chóng di chuyển người bị say nắng đến nơi 0,25 điểm thoáng mát để tiến hành những biện pháp sơ cứu, đồng thời, gọi cấp cứu (115) nếu cần thiết. - Thực hiện sơ cứu làm hạ thân nhiệt của bệnh nhân bằng 0,25 điểm một số cách như: cởi bớt quần áo, cho uống nước mát có pha muối, chườm lạnh bằng khăn mát hoặc nước đá ở những vị trí có động mạch lớn đi gần ngoài da như nách, bẹn, cổ. - Nếu nạn nhân hôn mê không uống được nước hoặc nôn 0,25 điểm liên tục, sốt tăng liên tục, kèm các triệu chứng đau bụng, đau ngực, khó thở thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. - Trong quá trình di chuyển vẫn thường xuyên chườm mát 0,25 điểm cho nạn nhân
- (HS làm theo cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa) GV RA ĐỀ Dương Thị Hạnh Trần Thị Kim Ngọc Nguyễn Hoàng Vũ GV DUYỆT ĐỀ Dương Thị Hạnh Ngô Thị Lê Na Nguyễn Hoàng Vũ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 41 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn