intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

  1. PHÒNG GDĐT VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Khoa học tự nhiên 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Ngày tháng năm 2024 I. Một số yêu cầu chung - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá cuối kì I: Bao gồm 5 chủ đề: + Chủ đề 1: Phản ứng hóa học. + Chủ đề 2: Acid - Base - pH - Oxide - Muối. + Chủ đề 5: Điện + Chủ đề 6: Ánh sáng + Chủ đề 7: Cơ thể người - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 22,5% Nhận biết; 25% Thông hiểu; 52,5% Vận dụng; 0% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu; Thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm 5 ý ở mức độ vận dụng). II. Khung ma trận Tổng MỨC số Điểm số ĐỘ câu Chủ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) ( ý) (câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. 1. C5 C19 1 6 3 Phản C10 C6,C ứng 7,C8, hóa C9
  2. Tổng MỨC số Điểm số ĐỘ câu Chủ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) ( ý) (câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 học. 2. Acid - Base - pH C11 C12 C20 1 2 2 - Oxid e- Muối . 3. C1, 2 C17 1 2 1 Điện 4. Ánh C3,4 C18 1 2 1,5 sáng 5. Cơ C13, thể C21.a C15 C21.b C17 1 4 2,5 14 ngườ i Số câu/s 9 1 6 5 1 5 16 ốý Điểm 2,25 1 1,5 5 0,25 6 4 10 số Tổng số 2,25 2,5 5,25 10 10 điểm III. Bảng đặc tả
  3. Số câu/số ý Câu hỏi Mức độ Yêu cầu TN TN Nội dung TL TL cần đạt (Số (Câu (số ý) (Ý) câu) ) Chủ đề 1: Phản ứng hóa học 1.1. Định luật bảo toàn Lập phương trình hóa học theo sơ khối lượng. Vận dụng 1 C19 đồ phản ứng. Phương trình hóa học 1.2. Dung Nêu được các chất tan, dung môi, Nhận biết 1 C5 dịch dung dịch trong một dung dịch Biết tính số mol, khối lượng chất Thông C6,7, tan, dung môi, tính nồng độ dung 4 dụng 8,9 dịch 1.3. Tốc độ Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng phản ứng và Nhận biết 1 C10 đến tốc độ phản ứng chất xúc tác Chủ đề 2. Acid - Base - pH - Oxide - Muối. 2.1. Acid Nhận biết Nhận biết acid bằng quỳ tím 1 C11 Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của acid. Vận dụng 1 1 C20 C12 Tính được khối lượng và thể tích các chất sau phản ứng Chủ đề 5: Điện 5.1. Hiệu Nêu được đơn vị đo cường độ điện thế và Nhận biết dòng điện và đơn vị đo hiệu điện 2 C1,2 cường độ thế. dòng điện Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm để nêu 1 C17 được số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện. - Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra dòng điện của pin (hay acquy) được đo bằng hiệu điện thế (còn gọi là điện áp) giữa hai cực của nó. - Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực
  4. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN TN Nội dung TL TL cần đạt (Số (Câu (số ý) (Ý) câu) ) hành Chủ đề 6: Ánh sáng 6.1. Năng - Nêu được khái niệm năng lượng lượng nhiệt nhiệt, khái niệm nội năng - Nêu được: Khi một vật được làm Nhận biết 2 C3,4 nóng, các phân tử của vật chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Đo được năng lượng nhiệt mà vật Vận dụng nhận được khi bị đun nóng (có thể 1 C18 sử dụng jun kế hay oát kế) Chủ đề 7: Cơ thể người 7.1. Bài 34: Hệ - Nêu được cấu tạo cơ quan phân 1 C13 Nhận thức thần kinh và tích thị giác các giác quan 1/2 C21/a Thông Giải thích được tác hại của chất ở người hiểu gây nghiện đối với hệ thần kinh 7.2 Bài 35: Hệ Nêu được tên, chức năng, sản 1 C14 Nhận biết nội tiết ở người phẩm tiết của tuyến nội tết Vận dụng Tìm hiểu bệnh nội tiết 1/2 C21/b 7.3. Bài 36: Nhận thức - Nêu được chức năng của da 1 15 Da và điều hòa Sơ cứu cho người bị cảm lạnh 1 C16 thân nhiệt ở Vận dụng người TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Khoa học tự nhiên 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo cường độ dòng điện? A. kg. B. mm. C. mA. D. mm3. Câu 2 Đơn nào dưới đây là đơn vị đo hiệu điện thế? A. kg. B. kV. C. km. D. kJ. Câu 3. Năng lượng nhiệt của vật là
  5. A. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng động năng của các phân tử tạo nên vật Câu 4. Nội năng của vật là A. tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật. B. hiệu động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật. C. tổng cơ năng và động năng của các phân tử tạo nên vật. D. hiệu cơ năng và động năng của các phân tử tạo nên vật. Câu 5. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch nước muối. Chất tan là A. nước. B. muối C. dung dịch nước muối. D. hỗn hợp gồm muối và nước. Câu 6. Ở 20 C. Khi hòa tan 34 gam muối KCl trong 100gam nước. Độ tan của muối KCl ở 200C là 0 A. 34 gam. B. 17gam. C. 20gam. D. 100 gam. Câu 7. Khối lượng của CuSO4 trong 100gam dung dịch CuSO4 40% là A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 100 gam.. Câu 8. Hòa tan 20 gam đường ăn trong 60gam nước thu được dung dịch đường. C% của dung dịch đường là A. 33% . B. 20%. C. 60%. D. 25%. Câu 9. Trong 2 lít dung dịch HCl 0,2M . Số mol HCl là A. 0,5mol. B. 0,1mol. C. 0,2 mol. D. 0,4mol. Câu 10. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng và làm thay đổi về lượng và chất sau phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng và làm thay đổi các chất sau phản ứng. Câu 11. Acid làm giấy quỳ tím chuyển sang màu A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. xanh. Câu 12. Sắt tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối và giải phóng khí hydrogen. Phương trình hóa học của phản ứng là A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. Fe + HCl → FeCl + H C. Fe + 3HCl → FeCl3 + H2 D. Fe + 4HCl → FeCl2 + 2H2 Câu 13. Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm các bộ phận: A. mắt, dây thần kinh thính giác và não bộ. B. dây thần kinh thính giác, dây thần kinh thị giác và não bộ. C. mắt, dây thần kinh thị giác, trung khu thị giác ở não bộ. D. dây thần kinh thị giác và trung khu thị giác ở não bộ. Câu 14. Sản phẩm tiết ra của tuyến nội tiết là A. enzyme. B. hormone. C. hồng cầu. D. dịch bạch huyết. Câu 15. Da không thực hiện chức năng nào dưới đây? A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn có đường. B. Bảo vệ cơ thể. C. Cảm nhận kích thích vật lí và hóa học từ môi trường xung quanh. D. Điều hòa thân nhiệt. Câu 16. Cho các bước có trong sơ cứu người cảm lạnh như sau: (1) Uống nước ấm hoặc ăn cháo ấm. (2) Cởi hết quần áo ướt (nếu bị ướt). (3) Gọi cấp cứu 115.
  6. (4) Làm ấm bằng quần áo và chăn khô. (5) Di chuyển bệnh nhân đến nơi khô ráo, ấm áp. Thứ tự đúng các bước sơ cứu người cảm lạnh là: A. (1) → (3) → (2) → (4) → (5). B. (3) → (2) → (4) → (1) → (5). C. (5) → (3) → (2) → (4) → (1). D. (4) → (1) → (5) → (2) → (3). II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17 (0,5 điểm). Cho sơ đồ mạch điện như hình. Hãy cho biết việc mắc các dụng cụ điện và đồng hồ đo điện đã hợp lí chưa. Nếu chưa, hãy vẽ lại để có sơ đồ điện đúng. Câu 18 (1 điểm). Trong trường hợp nào nước trong cốc có nội năng lớn hơn: Khi để lâu trong ngăn mát tủ lạnh hay khi để lâu ở không khí trong phòng? Vì sao? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng với việc sử dụng một ít hạt thuốc tím. Câu 19 (1,5 điểm). Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau: a, Fe + Cl2 FeCl3 d, NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + NaCl b, Cu + .......... CuO e, ......... + HCl MgCl2 + ......... c, H2 + O2 ....... f, P + O2 ........ Câu 20 (1,5 điểm). Cho 13 gam kim loại Zinc (Zn) tác dụng hết với dung dịch Hydrochloric acid (HCl) tạo thành muối Zinc chloride và giải phóng khí hydrogen. a, Viết phương trình hoá học của phản ứng. b, Tính khối lượng muối Zinc chloride (ZnCl2) thu được sau phản ứng. c, Tính thể tích khí hydrogen thu được ở điều kiện chuẩn. (Zn= 65; Cl= 35,5; H=1) Câu 21 (1,5 điểm) a) Nêu những tác hại của chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. b) Khẩu phần ăn thiếu iodine có thể dẫn đến hậu quả gì đối với sức khỏe? ………………………………………Hết……………………………………..…… Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm
  7. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A B A C D D C Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A C B A C II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Mắc vôn kế nối tiếp với bóng đèn là chưa hợp lí, cần phải mắc vôn kế song song với bóng đèn như sơ đồ dưới đây. 0,25 Câu 17 (0,5 điểm) 0,25 Khi được để lâu ở không khí trong phòng, nước trong cốc có nội năng lớn hơn vì các phân tử nước ở nhiệt độ cao có nội năng lớn hơn các phân tử nước ở 0,5 Câu 18 nhiệt độ thấp. (1,0 Phương án thí nghiệm kiểm chứng: Cho đồng thời vào giữa đáy hai cốc nước điểm) một lượng nhỏ hạt thuốc tím như nhau. Quan sát nếu thấy thuốc tím ở cốc nào 0,5 lan xa nhau nhanh hơn thì chứng tỏ cốc đó có nhiệt độ lớn hơn. a, 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,25 b, 2Cu + O2 2CuO 0,25 Câu 19 c, 2H2 + O2 2H2O 0,25 (1,5 d, 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,25 điểm) e, Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,25 f, 4P + 5O2 2P2O5 0,25
  8. 0,5 a, PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 b, Ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol Câu 20 0,5 Số mol của ZnCl2 = số mol của H2 = số mol của Zn phản ứng = 0,2 mol (1,5 Khối lượng ZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2gam điểm) c,VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 lít 0,5 Tác hại của chất gây nghiện đối với hệ thần kinh: - Khi vào cơ thể, chất gây nghiện thường gây tác động kích thích gây hưng phấn hệ thần kinh, gây ảo giác từ đó có thể ảnh hưởng đến nhận thức, ý thức và hành vi. 1,0 - Sử dụng thường xuyên sẽ dẫn đến nghiện. - Hậu quả của nghiện chất gây nghiện rối loạn trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, trầm Câu 21 cảm, hoang tưởng, hủy hoại các tế bào thần kinh. (1,5 - Ức chế hệ thần kinh, giảm trí nhớ, giảm tập trung chú ý, đau đầu, khó thở dẫn điểm) đến rối loạn tâm thần. b. Khẩu phần ăn thiếu iodine có thể gây ra một số hậu quả như: - Nếu thiếu iodine ở trẻ em sẽ gây bệnh bướu cổ, thiểu năng tuyến giáp dẫn đến ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ (trẻ chậm lớn, trí não 0,5 kém phát triển). Bướu cổ ở người lớn sẽ khiến hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém. Nếu thiếu iodine ở phụ nữ mang thai sẽ dễ gây ra sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Hảo Trần Thị Hằng Phạm Thị Hồng Huế Triệu Thành Vĩnh Dương Thị Thanh Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1