intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục

  1.    SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM  KIỂM TRA GIỮA KỲ II­ NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN: LỊCH SỬ 10 ************* Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên: ……………………………………………………Lớp:.......................... Số báo danh: …………………… Phòng thi: .................. ĐỀ : 101 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 ĐIỂM ) Em hãy chọn đáp án đúng nhất và bôi đen bằng bút chì vào phiếu bài làm . Câu 1. Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa tại đâu ? A.Hát Môn  B. Luy Lâu  C. Mê Linh  D. Cổ Loa Câu 2. Chính quyền đô hộ truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục  theo người Hán nhằm mục đích A. đồng hóa về văn hóa.           B. tạo điều kiện văn hóa phát triển. C. giao lưu văn hóa giữa hai nước. D. kìm hãm sự phát triển của văn hóa nước ta. Câu 3. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. Được đông đảo nhân dân tham gia. B. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số. C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa. D. Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận; quân thủy, quân bộ và tượng binh. Câu 4. Quân Nam Hán đã lợi dụng cơ hội nào để xâm lược nước ta lần thứ hai. A. Dương Đình Nghệ ­ người đứng đấu chính quyền tự chủ bị giết hại. B. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán giúp chống lại Ngô Quyền. C. Khúc Thừa Dụ qua đời. D. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. Câu 5. Để bóc  lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ đã thực hiện  A. chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. B. đặt ra nhiều thứ thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân ta làm ra.  C. chính sách bóc lột, cống nộp nặng nề, cướp ruộng  đất, lập đồn điền, năm độc  quyền về muối và sắt. D. cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khó . Câu 6. Vương triều nào ra đời sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn ? A.Triều Lê sơ B. Triều Trần C. Triều Nguyễn  D. Triều Mạc Câu7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là A.Hình luật     B. Hình thư  C. Quốc triều hình luật  D. Hoàng Việt Luật lệ  Câu 8. Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam là A.triều Ngô    B. triều Đinh  C. triều Lý  D. triều Trần Câu 9. Ý không      phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong   các thế kỉ X – XV là A. Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước. B. Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc. C. Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị. D. Quan tâm  đến đời sống nhân dân. Câu 10. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương kế  sách 
  2. A. Vườn không nhà trống. B. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc. C.  Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc. D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc. Câu 11. Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý hoàn toàn thắng lợi vào năm A.1054 B. 1075 C. 1077 D. 1010 Câu 12. Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là A. Lê Hoàn      B. Lê Lợi C. Lê Lai  D. Lý Công Uẩn  Câu 13. Địa danh sông Bạch Đằng là nơi xảy ra những trận đánh lịch sử nào ? A. Ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thế kỉ XIII. B. Chống quân Mông – Nguyên 1288, chống quân Xiêm 1785, chống Pháp xâm lược  1858. C. Chống quân Xiêm năm 1785, chống quân Nam Hán 938, chống Mông­ Nguyên  năm  1288. D.Chống quân Nam Hán năm 938, chống Mông – Nguyên năm 1288. Câu 14. Tên gọi những trận đánh lịch sử trong kháng chiến  chống Mông – Nguyên là  A.Đông Bộ Đầu, Kiếp Bạc, Côn Sơn, Chi Lăng, Bạch Đằng. B.Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp, Bạch Đằng. C.Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang, Vạn Kiếp. D.Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Đông Quan, Đống Đa, Tây Kết.  Câu 15. Trong các thế kỉ X – XV, việc buôn bán trong nước diễn ra chủ yếu ở A. Các bến cảng: Vân Đồn, Lạch Trường B. Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa. C. Các làng nghề thủ công. D. Vùng biên giới Việt – Trung Câu 16. Đô thị lớn nhất cả nước trong thế kỉ X­XV là A.Phố Hiến          B.Thăng Long C. Hội An D. Huế Câu 17. Ý nào không phản ánh chính xác mục đích của việc các triều đại phong kiến nước ta  đều thành lập xưởng thủ công nhà nước (quan xưởng), tập trung các thợ giỏi trong nước? A. Chuyên lo việc đúc tiền. B. Rèn đúc vũ khí và đóng các loại thuyền chiến phục vụ quân đội. C. May mũ áo cho nhà vua, quan lại và quý tộc, xây dựng các cung điện, dinh thự. D. Vừa sản xuất, vừa buôn bán. Câu 18. Trên đất nước ta, quốc gia Lâm Ấp ­ Champa được hình thành ở khu vực A. Miền Trung.                     B. Miền Trung và Nam Trung Bộ. C. Tỉnh Quảng Nam .           D. Tỉnh Bình Thuận. Câu 19. Cơ sở hình thành nhà nước Lâm Ấp ­ Champa là A. Văn hóa Phùng Nguyên.            B. Văn hóa Hoa Lộc. C. Văn hóa Sa Huỳnh.                    D. Văn hóa Bàu Tró. Câu 20. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế  của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác  trên đất nước Việt Nam là A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc, giàu mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. B. Ngoại thương đường biển rất phát triển. C. Đã từng làm chủ một khu vực rộng lớn ở Đông Nam Á. D. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình. Câu 21. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang ­ Âu Lạc là
  3. A. Bộ máy nhà nước quân chủ khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua. B. Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua. C. Còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh. D. Nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân  xâm lược Mông – Nguyên của quân dân Đại Việt vào thế kỉ XIII. (3,0 điểm) Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2