intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất (Mã đề 123)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất (Mã đề 123)" sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan - Thạch Thất (Mã đề 123)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI GIỮA KỲ II -NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOAN ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 10 - THẠCH THẤT Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 123 Số báo danh:..................... Họ và tên ............................................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5 điểm) Câu 1. Những biểu hiện vào sau đây cho thấy nước Âu Lạc có bước phát triển hơn so với nước Văn Lang? A. Dân số gia tăng gấp đôi, lãnh thổ mở rộng về phía đông, có kĩ thuật quân sự ngày càng hiện đại. B. Bộ máy hành chính hoàn thiện, dân số gia tăng, có luật pháp thành văn và quân đội chính quy. C. Lãnh thổ mở rộng, biết sử dụng nó có thể bắn nhiều mũi tên một lần, có thành luỹ vừa là kinh đô vừa là căn cứ quân sự vững chắc. D. Lãnh thổ mở rộng, có thể sử dụng thỏ bắn trăm phát trăm trúng, có thành luỹ vừa là kinh thành, vừa là kinh đô, vừa là căn cứ quân sự vững chắc. Câu 2. Ý nào không đúng về các nhân tố cốt lõi của quá trình hình thành và phát triển nền văn minh trong khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Tiếp thu ảnh hưởng của văn minh phương Tây B. Nền nông nghiệp lúc nước C. Chịu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ - Trung Hoa D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các nền văn minh Tây Á và Bắc Phi Câu 3. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi. B. Địa hình chủ yếu là núi với nhiều cảnh quan đẹp. C. Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu, tiếp xúc với các thể văn minh. D. Đất đai phì nhiêu, máu tử, có nhiều sông lớn. Câu 4. Cơ sở kinh tế tác động đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là A. các tuyến đường biển thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển. B. trồng trọt, chăn nuôi phát triển, đặc biệt là nghệ thông trồng lúa nước. C. kinh tế thủ công nghiệp, thượng nghiệp đóng vai trò chủ đạo. D. hoạt động thương mại đường biến phát triển từ sớm. Câu 5. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ khi nào? A. Từ đầu thế kỉ XXI B. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973) C. Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) D. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) Câu 6. Trong các phát minh sau, phát minh nào không phải là thành tựu tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A. Trí tuệ nhân tạo B. Dữ liệu lớn C. Internet D. Điện toán đám mấy Câu 7. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư tác động lớn đến xã hội, thể hiện ở sự xuất hiện của A. internet B. toàn cầu hoá C. công nghệ thông tin D. giai cấp công nhân hiện đại Câu 8. Yếu tố văn hoá mới bên ngoài du nhập vào và có tác động tới sự chuyển biến về văn hoá ở Đông Nam Á trong khoảng thế kỉ X- XV là A. Hồi giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo D. Hin-đu giáo. Câu 9. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là đặc điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp Đề thi môn Lịch sử khối 10 Mã đề 123- Trang 1/2 trang
  2. A. lần thứ ba B. lần thứ tư C. lần thứ nhất D. lần thứ hai Câu 10. Nguồn gốc chung của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử là A. sự bùng nổ dân số và cạn kiệt về tài nguyên B. nhu cầu cao của cuộc sống và sản uất C. nhu cầu chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí D. phát minh ra các năng lượng, vật liệu mới Câu 11. Trong các phát minh sau, phát minh nào là thành tựu tiêu biểu nhất của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A. Internet B. Điện toán đám mấy C. Trí tuệ nhân tạo D. Dữ liệu lớn Câu 12. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hoá sản xuất nên còn được gọi là A. cách mạng số B. cách mạng tự động hoá C. cách mạng điện tử D. cách mạng cơ khí hoá Câu 13. Nền kinh tế chủ yếu của người Việt cổ thời kì Văn Lang – Âu Lạc là A. sản xuất vũ khí B. trồng lúa nước C. thủ công nghiệp D. thương nghiệp Câu 14. Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc? A. Có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình. B. Hoạt động âm nhạc, ca múa có vị trí quan trọng trong đời sống. C. Có tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng, thủ lĩnh D. Có nghi thức thờ thần Huỷ diệt, thần Sáng tạo. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ thần tự nhiên. C. Thờ thần động vật. D. Thờ Chúa trời. Câu 16. Thành tựu nào sau đây của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba có ý nghĩa nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ? A. "Bản đồ gen người" B. Máy tính điện tử C. Phương pháp sinh sản vô tính D. Trí tuệ nhân tạo Câu 17. Văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc của những nền văn minh nào sau đây? A. Văn minh Ấn Độ và Trung Hoa B. Văn minh Lưỡng Hà và A – rập C. Văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà D. Văn minh Tây Âu và Ấn Độ Câu 18. Chữ viết của Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến chữ viết của quốc gia nào sau đây? A. Khơ-me. B. Malayxia. C. Việt Nam. D. Campuchia. Câu 19. Những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba là A. Máy tính, internet, robot, trí tuệ nhân tạo B. Tên lửa, internet, robot, trí tuệ nhân tạo C. Máy tính, internet, robot, vệ tinh nhân tạo D. Máy tính, máy bay, internet, robot Câu 20. Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì? A. Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ sinh học. B. Kĩ thuật số; công nghệ sinh học; công nghệ liên ngành, đa ngành C. Internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ sinh học, công nghệ liên ngành, đa ngành. D. Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data) II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (3 điểm). Qua hiểu biết và quan sát của đời sống xung quanh, em hãy chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của internet.? Câu 2. (2 điểm). Trình bày cơ sở hình thành văn minh Văn Lang-Âu Lạc? ------------- HẾT ------------- (Thí sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Đề thi môn Lịch sử khối 10 Mã đề 123- Trang 2/2 trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1