intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ 10 – NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ tư duy (mã đề lẻ) Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tên chủ đề/ Bài TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng 2 0 1 0 0 0 0 0 3 công nghiệp trong lịch sử thế giới Chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á 4 0 3 0 0 0 0 1 8 thời cổ- trung đại Chủ đề 6: Một số nền văn minh trên 6 0 5 0 0 1 0 0 12 đất nước Việt Nam ( trước năm 1858) Tổng cộng số câu 12 9 1 1 23 Tổng cộng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : LỊCH SỬ 10 - (CÁNH DIỀU) Chủ đề/Bài Cấp độ STT Mô tả chi tiết (mã đề lẻ) Chủ đề 4: Các NB 1 Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các cuộc cách mạng mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là công nghiệp trong NB 2 Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là lịch sử thế giới TH 3 Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? Chủ đề 5: Văn NB 4 Tháp Thạt Luổng là một công trình kiến trúc Phật giáo ở minh Đông Nam quốc gia nào sau đây? Á thời cổ- trung NB 5 Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông đại Nam Á đã sử dụng chữ viết nào sau đây? NB 6 Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thời cổ-trung đại có nguồn gốc từ đâu? NB 7 Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm nội dung nào? TH 8 Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? TH 9 Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ TH 10 Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo?
  2. VDC 11 Vẽ sơ đồ trên trục thời gian thể hiện các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX. NB 12 Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh NB 13 Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là NB 14 Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác kim loại của cư dân Văn Lang – Âu Lạc? NB 15 Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở Chủ đề 6: Một số NB 16 Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là nền văn minh trên NB 17 Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Phù Nam thuộc khu vực nào trên đất nước Việt Nam ngày nay? đất nước Việt Nam TH 18 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống tinh ( trước năm 1858) thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc? TH 19 Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? TH 20 Các loại chữ Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ được sáng tạo trên cơ sở chữ viết nào sau đây? TH 21 Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa? TH 22 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của vương quốc Phù Nam? VDT 23 Văn minh Chăm-Pa có điểm tương đồng và khác biệt gì so với văn minh Phù Nam?
  3. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ 10 – NĂM HỌC 2023-2024 Cấp độ tư duy (mã đề chẵn) Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tên chủ đề/ Bài TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng công 3 0 2 0 0 1 0 0 6 nghiệp trong lịch sử thế giới Chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á 3 0 3 0 0 0 0 0 6 thời cổ- trung đại Chủ đề 6: Một số nền văn minh trên 5 0 5 0 0 0 0 1 11 đất nước Việt Nam ( trước năm 1858) Tổng cộng số câu 12 9 1 1 23 Tổng cộng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN : LỊCH SỬ 10 - (CÁNH DIỀU) Chủ đề/Bài Cấp độ STT Mô tả chi tiết (mã đề lẻ) Chủ đề 4: Các NB 1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn được gọi là cuộc cách mạng NB 2 Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là công nghiệp NB 3 Những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số trong cuộc cách mạng trong lịch sử thế công nghiệp 4.0 là giới TH 4 Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? TH 5 Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? VDT 6 Phân tích tác động của internet Kết nối vạn vật từ cuộc Cách (TL) mạng công nghiệp lần thứ tư đối với bản thân em? Chủ đề 5: Văn NB 7 Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á minh Đông Nam không bao gồm Á thời cổ- trung NB 8 Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời đại cổ-trung đại là NB 9 ền Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc ở quốc gia nào? Đ TH 10 Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo? TH 11 Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại? TH 12 Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á? Chủ đề 6: Một NB 13 Hoạt động kinh tế chính của cư dân Văn Lang- Âu Lạc là
  4. số nền văn minh NB 14 Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác kim loại của cư dân Văn Lang – Âu Lạc? trên đất nước NB 15 Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên phạm Việt Nam vi lưu vực ( trước năm NB 16 Nền văn hóa Sa Huỳnh là tiền thân của nền văn minh 1858) NB 17 Văn minh Văn Lang- Âu Lạc còn có tên gọi khác là TH 18 Đặc điểm chung của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam là TH 19 Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? TH 20 Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở TH 21 Công trình kiến trúc của nền văn minh Chăm- Pa còn tồn tại đến ngày nay? TH 22 Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là VDC 23 Di sản nào thuộc văn minh Chăm- Pa vẫn còn tồn tại đến ngày (TL) nay? Là HS em cần làm gì để góp phần bảo vệ di sản đó?
  5. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 10 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ...............................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thời cổ-trung đại có nguồn gốc từ A. Ả Rập. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 2. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là A. phát triển thương nghiệp. B. trồng trọt, chăn nuôi. C. nông nghiệp lúa nước. D. săn bắn, hái lượm. Câu 3. Một trong những tác động tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? A. Gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. B. Giải phóng sức lao động của con người. C. Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh. D. Gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Câu 4. Thời cổ đại, đa số các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở chữ A. Nôm. B. chữ La-tinh. C. chữ A-rập. D. cổ của Ấn Độ. Câu 5. Tháp Thạt Luổng là một công trình kiến trúc Phật giáo ở quốc gia nào sau đây? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Thái Lan. D. Mi-an-ma. Câu 6. Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo? A. Kinh thành Huế (Việt Nam). B. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). C. Văn miếu Quốc tử giám (Việt Nam). D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam). Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa? A. Chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ. B. Lưu giữ và phát huy nền văn hóa bản địa. C. Hình thành trên cơ sở của nền văn hóa Sa Huỳnh. D. Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa phương Tây. Câu 8. Thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là A. tàu chiến. B. vệ tinh. C. máy tính. D. rô bốt. Câu 9. Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là A. Xô-phi-a. B. Robear. C. Paro. D. Asimo. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc? A. Hoạt động kinh tế chính là thương nghiệp. B. Tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng đen. C. Tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng ông bà tổ tiên. D. Âm nhạc phát triển. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. C. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh phương Tây. D. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội. Câu 12. Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? A. Phật giáo. B. Bà-la-môn giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 13. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác kim loại của cư dân Văn Lang – Âu Lạc? A. Tượng phật Đồng Dương. B. Phù điêu Khương Mỹ. C. Tiền đồng Óc Eo. D. Trống đồng Đông Sơn. Câu 14. Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên cơ sở A. văn hóa Đông Sơn. B. văn hóa Sa Huỳnh. C. văn hóa Óc Eo. D. văn hóa Đồng Nai. Câu 15. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh A. Phù Nam. B. Trống đồng.
  6. C. Sông Hồng. D. Sa Huỳnh. Câu 16. Các loại chữ Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ được sáng tạo trên cơ sở chữ viết nào sau đây? A. Chữ tượng hình của Ai Cập. B. Chữ Hán của Trung Quốc. C. Chữ Nôm của người Việt. D. Chữ Phạn của Ấn Độ. Câu 17. Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á đã sử dụng chữ viết nào sau đây? A. Chữ Khơ-me cổ. B. Chữ Nôm. C. Chữ viết cổ của Ấn Độ. D. Chữ Chăm cổ. Câu 18. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. thủ công nghiệp. B. săn bắn, hái lượm. C. nông nghiệp lúa nước. D. thương nghiệp. Câu 19. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng phồn thực. B. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. C. Phật giáo, Nho giáo. D. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Câu 20. Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Phù Nam thuộc khu vực nào trên đất nước Việt Nam ngày nay? A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Khu vực Nam bộ. C. Trung bộ và Nam bộ. D. Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của vương quốc Phù Nam? A. Là quốc gia có kinh tế thương nghiệp phát triển. B. Có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á. C. Là quốc gia phát triển trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh. D. Là quốc gia hình thành sớm nhất trên lãnh thổ Việt Nam. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1.( 2 điểm): Văn minh Chăm-Pa có điểm tương đồng và khác biệt gì so với văn minh Phù Nam? Câu 2.( 1 điểm): Vẽ sơ đồ trên trục thời gian thể hiện các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX. ----HẾT---
  7. SỞ GIÁO DỤC QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Môn: LỊCH SỬ 10 - NĂM HỌC 2023-2024 ------------------------ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: ..........................................Lớp ............ Số báo danh: ........................ Mã Đề: 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Nền văn minh Phù Nam được hình thành trên cơ sở A. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn minh Ấn Độ. B. hình thành dựa trên sự phát triển của nền văn hóa Óc Eo. C. điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. D. tiếp thu hoàn toàn những đặc trưng của văn minh Ấn Độ. Câu 2. Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên phạm vi lưu vực A. sông Hồng, sông Mã, sông Cả. B. sông Thu Bồn, sông Hương, sông Cả. C. sông Hồng, sông Đà, sông Cả. D. sông Cửu Long, sông Hậu, sông Mã. Câu 3. Một trong những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là? A. Con người giao tiếp rất tiện lợi, nhanh chóng. B. Giao lưu văn hóa giữa các quốc gia thuận tiện. C. Người lao động có trình độ chuyên môn cao. D. Con người bị lệ thuộc vào thiết bị thông minh. Câu 4. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là A. nông nghiệp lúa nước. B. trồng trọt, chăn nuôi. C. phát triển thương nghiệp. D. săn bắn, hái lượm. Câu 5. Nền văn hóa Sa Huỳnh là tiền thân của nền văn minh nào? A. Văn Lang-Âu Lạc. B. Phù Nam. C. Sông Hồng. D. Chăm- Pa Câu 6. Văn minh Văn Lang- Âu Lạc còn có tên gọi khác là văn minh A. Trống đồng. B. Sa Huỳnh. C. Phù Nam. D. Việt cổ. Câu 7. Xô-phi-a là rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân có khả năng A. chinh phục vũ trụ. B. làm việc trong dây chuyền sản xuất. C. làm các công việc nặng nhọc. D. trò chuyện với con người. Câu 8. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. thương nghiệp. B. thủ công nghiệp. C. săn bắn, hái lượm. D. nông nghiệp lúa nước. Câu 9. Tư tưởng chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. B. tín ngưỡng phồn thực. C. Phật giáo, Nho giáo. D. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Câu 10. Công trình kiến trúc nào sau đây không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). B. Đấu trường Rô-ma (Italia). C. Chùa Vàng (Mi-an-ma). D. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). Câu 11. Thời cổ-trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài? A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Bà-la-môn giáo. D. Hồi giáo. Câu 12. Đền Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc ở quốc gia nào sau đây? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Mi-an-ma. D. Thái Lan. Câu 13. Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại? A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người. B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp. C. Ca ngợi tôn giáo, sự tiến bộ của kĩ thuật. D. Phản ánh đời sống vật chất, tinh thần. Câu 14. Những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là A. Internet vạn vật, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo B. Trí tuệ nhân tạo, internet, dữ liệu lớn. C. Máy in 3D, xe tự lái, trí tuệ nhân tạo D. Trí tuệ nhân tạo, mạng không dây, người máy. Câu 15. Công trình kiến trúc của nền văn minh Chăm- Pa còn tồn tại đến ngày nay? A. Kinh đô Huế B. Thánh địa Mỹ Sơn C. Kinh thành Thăng Long D. Chùa Vàng
  8. Câu 16. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho trình độ chế tác kim loại của cư dân Văn Lang – Âu Lạc? A. Phù điêu Khương Mỹ. B. Tiền đồng Óc Eo. C. Trống đồng Đông Sơn. D. Tượng phật Đồng Dương. Câu 17. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. công nghệ thông tin. B. máy hơi nước. C. trí tuệ nhân tạo. D. internet vạn vật. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh phương Tây. B. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội. C. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm. D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Câu 19. Thể loại văn học dân gian nổi bật ra đời ở Đông Nam Á thời cổ-trung đại là A. Tản văn. B. Truyện ngắn. C. Kí sự. D. Truyền thuyết. Câu 20. Rôbốt đầu tiên được cấp quyền công dân như con người là A. Xô-phi-a. B. Asimo. C. Robear. D. Paro. Câu 21. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư còn được gọi là A. Cách mạng công nghiệp nhẹ. B. Cách mạng 4.0. C. Cách mạng kĩ thuật. D. Cách mạng kĩ thuật số. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1.( 2 điểm): Phân tích tác động của internet Kết nối vạn vật từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với bản thân em? Câu 2.( 1 điểm): Di sản nào thuộc văn minh Chăm-pa vẫn còn tồn tại đến ngày nay? Là học sinh em cần làm gì để góp phần bảo vệ di sản? -------HẾT-----------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 10 - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÃ ĐỀ LẺ Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) 1. Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu Mã đề 101 Mã đề 103 Mã đề 105 Mã đề 107 1 C A B C 2 C C B C 3 B C B B 4 D B D B 5 B A A B 6 B A D A 7 D D B A 8 C C D D 9 A A D D 10 A A B D 11 C A C A 12 A B A A 13 D C C D 14 B D B C 15 C B B A 16 D C C C 17 C A B A 18 C B B D 19 C C C C 20 B D C B 21 A C C D 2. Tự luận: 3 điểm Câu Nội Dung Điểm 1 Điểm giống nhau giữa văn minh Chăm-pa với văn minh Phù (2 điểm) Nam - Đều là một trong những quốc gia cổ đại được hình thành trên lãnh Mỗi ý 0,5 điểm thổ của nước ta gắn liền với nền văn minh lúa nước..... - Đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. Điểm khác nhau giữa văn minh Chăm-pa với văn minh Phù Nam Mỗi ý 0,5 điểm - Chăm-pa hình thành trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh (miền Trung) - Phù Nam hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo (miền Nam) 2 Vẽ sơ đồ trên trục thời gian thể hiện các giai đoạn phát triển của (1 điểm) văn minh Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX. - Học sinh vẽ được trục thời gian để thể hiện ba giai đoạn phát triển Mỗi yêu cầu đúng - Viết được tên gọi cho từng giai đoạn trên trục thời gian 0,5 điểm (Lưu ý: HS có thể vẽ trục ngang hoặc dọc đều được miễn sao thể hiện đúng nội dung tương ứng với từng giai đoạn) T. cộng 3 điểm
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 10 - NĂM HỌC 2023 – 2024 MÃ ĐỀ CHẴN Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề) 1. Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu Mã đề 102 Mã đề 104 Mã đề 106 Mã đề 108 1 B C D A 2 A D A C 3 D C A D 4 A D C B 5 D D A A 6 D A D C 7 D B B D 8 D D C D 9 C C B D 10 B D A B 11 A A B D 12 A D A C 13 C B D D 14 A B B D 15 B C D A 16 C C D B 17 B D C A 18 A B D C 19 D C A D 20 A A D B 21 B D C B 2. Tự luận: 3 điểm Câu Nội Dung Điểm 1 Tác động tích cực của Iinternet kết nối vạn vật (2 điểm) Em có thể dùng Internet kết nối vạn vật để truy cập, tìm kiếm thông tin để phục vụ học tập, liên lạc với bạn bè, giải trí, mua sắm... 1 Tác động tiêu cực của Iinternet kết nối vạn vật điểm Có nguy cơ bị lệ thuộc vào thiết bị điện tử, ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện, thức khuya hơn ảnh hưởng đến sức khỏe, vi phạm luật an ninh mạng, nguy cơ lừa 1 điểm đảo, đánh mất thông tin cá nhân... ---> Vì vậy phải biết sử dụng Iinternet kết nối vạn vật một cách thông minh và có hiệu quả tích cực, tránh mặt tiêu cực. 2 Di sản của nền văn minh Chăm-pa còn lại đến ngày nay 1 điểm (1 điểm) - Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) - Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn là một quần thể kiến trúc Ấn Độ giáo của người Chăm- pa cổ và đã được UNESSCO công nhận là di sản thế giới vào năm 1999. Những việc cần làm để góp phần bảo vệ di sản Có ý thức giữ gìn bảo vệ và phát huy di sản văn hóa, yêu thích lịch sử, văn hóa, tham quan, giữ gìn văn hóa địa phương.... T. cộng 3 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2