Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Ban KHTN)
lượt xem 3
download
‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Ban KHTN)’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang (Ban KHTN)
- SỞ GD&ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ 10 - KHTN (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 102 PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM) Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Khu vực đa tôn giáo, du nhập nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. B. Các tôn giáo luôn đối lập và xung đột gay gắt với nhau. C. Các tôn giáo cùng tồn tại và phát triển một cách hòa hợp. D. Tôn giáo ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần của cư dân. Câu 2: Lễ hội truyền thống nào sau đây thuộc văn minh Chăm-pa? A. Lễ hội Lồng tồng. B. Lễ hội cơm mới. C. Lễ hội Ka-tê. D. Lễ hội Oóc Om Bóc. Câu 3: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của văn minh Văn Lang - Âu Lạc? A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh phương Tây. B. Là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước. C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn minh Tây Á và Bắc Phi. D. Hình thành trên nền tảng thủ công nghiệp và thương mại. Câu 4: Trong kiến trúc dân gian, đâu được coi là biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu ở Đông Nam Á? A. Nhà lầu. B. Nhà sàn. C. Nhà lá. D. Nhà trệt. Câu 5: Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây vào Đông Nam Á được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây? A. Pháp đánh chiếm Đông Dương. B. Anh đảnh chiếm Miến Điện. C. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca. D. Tây Ban Nha đánh chiếm Phi-lip-pin. Câu 6: Nhà nước Chăm-pa và Phù Nam đều được tổ chức theo thể chế A. Dân chủ chủ nô. B. Quân chủ chuyên chế. C. Cộng hòa quý tộc. D. Quân chủ lập hiến. Câu 7: Trong thời kì cổ trung đại, một trong những nền văn học ảnh hưởng sâu sắc tới Đông Nam Á là A. Ả Rập. B. Mĩ La Tinh. C. châu Phi. D. Nhật Bản. Câu 8: Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng là đặc điểm chung của quốc gia cổ nào trên đất nước Việt Nam? A. Văn Lang và Chăm-pa. B. Văn Lang và Phù Nam. C. Văn Lang và Âu Lạc. D. Chăm-pa và Phù Nam. Câu 9: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam đều A. trồng lúa nước trên các vùng đồng bằng châu thổ. B. xây dựng các đền, tháp để thờ thần Shiva. C. có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình,… D. ở trong các ngôi nhà trệt, xây bằng gạch nung. Câu 10: Công trình kiến trúc nào sau đây chịu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ? Hình 1 Hình 2 Mã đề 102 Trang Seq/3
- Hình 3 Hình 4 A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 1 D. Hình 4 Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ cư dân Chăm-pa đã học hỏi thành tựu văn hoá nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hoá dân tộc? A. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh. B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hoả táng người chết. C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa. D. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. Câu 12: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Phù Nam thuộc khu vực nào trên đất nước Việt Nam ngày nay? A. Đồng bằng Sông Hồng. B. Trung bộ và Nam bộ C. Nam bộ. D. Bắc bộ và Bắc Trung bộ. Câu 13: Trong quá trình giao lưu, tiếp xúc với văn minh Ấn Độ và Trung Hoa, cư dân Đông Nam Á đã A. bài trừ tuyệt đối các thành tựu văn minh bên ngoài. B. sao chép nguyên bản các thành tựu văn minh bên ngoài. C. đóng cửa, không có sự tiếp xúc, giao lưu với bên ngoài. D. tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo từ các nền văn minh bên ngoài. Câu 14: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc hình thành trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu A. xích đạo. B. cận xích đạo. C. nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới. Câu 15: Giai đoạn nào sau đây đưa văn minh Đông Nam Á định hình bản sắc với những thành tựu đặc sắc? A. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. B. Nửa đầu thế kỉ XIX. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII. Câu 16: Những biểu hiện vào sau đây cho thấy nước Âu Lạc có bước phát triển hơn so với nước Văn Lang? A. Lãnh thổ mở rộng, có thể sử dụng thỏ bắn trăm phát trăm trúng, có thành luỹ vừa là kinh thành, vừa là kinh đô, vừa là căn cứ quân sự vững chắc. B. Lãnh thổ mở rộng, biết sử dụng nỏ, có thành luỹ vừa là kinh đô vừa là căn cứ quân sự vững chắc. C. Dân số gia tăng gấp đôi, lãnh thổ mở rộng về phía đông, có kĩ thuật quân sự ngày càng hiện đại. D. Bộ máy hành chính hoàn thiện, dân số gia tăng, có luật pháp thành văn và quân đội chính quy. Câu 17: Kinh đô của nhà nước Âu Lạc được đặt tại địa phương nào hiện nay? A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Phong Châu (Phú Thọ). C. Phú Xuân (Huế). D. Hoa Lư (Ninh Bình). Câu 18: Một trong những phong tục, tập quán của cư dân Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được duy trì đến hiện nay là A. làm bánh chưng, bánh dày vào dịp lễ tết. B. nhộm răng, ăn trầu, xăm mình. C. xây dựng các đền tháp để thờ thần Siva. D. lì xì cho trẻ em vào dịp tết Nguyên đán. Câu 19: Quần thể kiến trúc Ăng-Co là công trình kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu của quốc gia nào? A. Thái Lan. B. In-đô-nê-xi-a. C. Campuchia. D. Xin-ga-po. Câu 20: Đông Nam Á là nơi hội tụ nhiều tôn giáo lớn trên thế giới, ngoại trừ A. Thiên Chúa giáo. B. đạo Chúa trời. C. Hin đu giáo. D. Phật giáo. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM) Câu 1 (2.5 điểm): Thể hiện trên trục thời gian các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á từ những thế kỉ trước Công nguyên đến thế kỉ XIX. Kể tên những tôn giáo phổ biến ở Đông Nam Á thời cổ trung đại. Câu 2 (2.5 điểm): Phân tích cơ sở hình thành nền văn minh Phù Nam. Điểm tương đồng giữa nền văn minh Phù Nam với văn minh Chăm pa về cơ sở hình thành. Mã đề 102 Trang Seq/3
- ------ HẾT ------ Mã đề 102 Trang Seq/3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 160 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn