intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ GỐC A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): HS chọn phương án trả lời đúng nhất tô vào giấy làm bài trắc nghiệm. Câu 1. Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít, được gọi là A. Trục phát xít Đức - Italia và Nhật Bản. B. Trục Béclin - Rôma - Tôkiô C. Ba lò lửa chiến tranh. D. mối đe dọa chiến tranh của Trục phát xít. Câu 2. Sau khi xé bỏ Hòa ước Vecsxai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì? A. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. B. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu. C. Chuẩn bị đánh Liên Xô. D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc. Câu 3. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước A. Mĩ, Liên Xô, Anh B. Đức, Italia, Nhật Bản C. Italia, Hunggari, Áo D. Đức, Liên Xô, Anh Câu 4. Hạm đội của nước nào bị thiệt hại nặng nề nhất ở trận Trân Châu cảng? A. Hạm đội Anh B. Hạm đội Pháp C. Hạm đội Nhật D. Hạm đội Mĩ Câu 5. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với A. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản B. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân C. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc đại trên thế giới D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản Câu 6. Ai là tác giả của câu nói “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây” ? A. Trương Định. B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương. Câu 7. Bản chất sự liên kết các nước trong phe “Trục” là A. Liên minh các nước phát xít B. Liên minh các nước thực dân C. Liên minh các nước tư bản dân chủ D. Liên minh các nước thuộc địa Câu 8. Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào? A. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc B. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô C. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia. D. Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp Khắc Câu 9. Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận A. Sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp. B. Sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc Pháp C. Ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp D. Ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp. Câu 10. Từ ngày 20 đến 24/6/1867, thực dân Pháp đã chiếm ba tỉnh nào ở Nam Kì A. Vĩnh Long, Đồng Nai, Biên Hòa. B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. C. Tiền Giang, Long An, Hà Tiên. D. An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng. Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam? A. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng. B. Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai C. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết D. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế. Câu 12. Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là Trang 1/4 – Đề gốc
  2. A. quân Pháp phải rút quân khỏi Miền Bắc B. Gác-ni-ê bị chết tại trận. C. quân Pháp phải bỏ thành Hà Nội về trấn giữ ở Nam Định. D. quân Pháp bị bao vây, uy hiếp. Câu 13. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859 ) đã A. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp B. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp. C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. D. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. Câu 14. Với hiệp ước Nhâm Tuất ( 5-6-1862), nhà Nguyễn đã nhượng hẳn cho Pháp A. An giang,Gia định,Định tường và đảo Côn lôn. B. Biên hòa,Gia định,Vĩnh Long và đảo Côn lôn. C. Biên hòa,Gia định,Định tường và đảo Côn Lôn. D. Biên hòa,Hà Tiên ,Định tường và đảo Côn lôn Câu 15. Sự kiện nào tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới? A. Quốc tế Cộng sản thành lập năm 1919 B. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933 C. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập D. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1918 – 1923 Câu 16. Năm 1917, sự kiện nào đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga A. Chiến tranh thế giới thứ nhất B. Luận cương tháng tư C. Cách mạng tháng Hai D. Cách mạng tháng Mười Câu 17. Năm 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật A. đánh lấn dần. B. "chinh phục từng gói nhỏ". C. đánh lâu dài D. đánh nhanh thắng nhanh. Câu 18. Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là A. Hoàng Diệu. B. Phan Thanh Giản. C. Tôn Thất Thuyết. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 19. Bản Hiệp ước đầu hàng đầu tiên nhà Nguyễn kí với Pháp là A. Giáp Tuất. B. Hắc Măng. C. Nhâm Tuất. D. Tân Sửu. Câu 20. Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới B. Tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít C. Làm sụp đổ hệ thống Vécxai – Oasinhtơn D. Hình thành trật tự tg hai cực Câu 21. Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha? A. “ thủ hiểm ”. B. “ đánh nhanh thắng nhanh ”. C. “vườn không nhà trống”. D. “ chinh phục từng gói nhỏ ”. Câu 22. Đốt cháy tàu Ét-pê-răng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của A. nghĩa quânTrương Quyền. B. nghĩa Quân Trương Định. C. nghĩa quân Tôn thất Thuyết. D. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. Câu 23. Chiến tranh tg thứ hai bùng nổ do mâu thuẫn giữa A. Các nước đế quốc với nhau B. Các nước đế quốc với nhau và giữa các nước đế quốc với Liên Xô C. Các nước phát xít với Liên Xô D. Các nước phát xít với các nước tư bản dân chủ Câu 24. Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phá xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức B. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít C. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. Câu 25. Ông là người được nhân dân phong “Bình Tây đại nguyên soái”. Trang 2/4 – Đề gốc
  3. A. Trương Quyền. B. Nguyễn Tri Phương C. Trương Định. D. Nguyễn Trung Trực Câu 26. Lấy cớ gì Pháp đưa quân ra đánh Hà Nội lần thứ hai A. Nước Pháp bắt đầu bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nên phải có thuộc địa. B. Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874. C. Triều đình nhà Nguyễn ngang nhiên chống lại Pháp. D. Pháp có đặc quyền, đặc lợi ở Việt Nam. Câu 27. Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào? A. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất. B. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức. C. Phớt lờ trước hành động của nước Đức D. Coi nước Đức là đồng minh Câu 28. Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô? A. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh B. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận C. Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán D. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài B/ PHẦN TỰ LUẬN(3.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Em hãy Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 mà triều đình Huế ký với thực dân Pháp. Câu 2: (1.0 điểm) Ảnh hưởng của Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 mà triều đình Huế ký với thực dân Pháp đến tình hình Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX. ------ HẾT ------ Trang 3/4 – Đề gốc
  4. Trang 4/4 – Đề gốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2