intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Lịch sử Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 Phút, không kể thời gian giao đê Đề KT chính thức (Đề có 04 .trang) Mã đề 001 Họ và tên học sinh : ............................................................... …….Lớp : .......... I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật viện có vai trò tư vấn cho nhà vua về A. giáo dục. B. kinh tế. C. hành chính. D. tài chính. Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông? A. Giữ lại một số ít quan đại thần cùng vua bàn việc khi cần. B. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. C. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ). Câu 3: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. B. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. C. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. D. Tăng cường và tập trung quyền lực trong tay nhà vua. Câu 4: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hình thư. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Hình luật. D. Quốc triều hình luật. Câu 5: Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây? A. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. B. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. C. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương. D. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương. Câu 6: Về cải cách hành chính, ở trung ương, vua Lê Thánh Tông cho xóa bỏ hầu hết các chức quan A. đô ty. B. thừa ty. C. đại thần. D. hiến ty. Câu 7: Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 8: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Nâng cao vai trò quản lí của chính quyền ở trung ương. B. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. C. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. D. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. Câu 9: Quân đội dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là Trang 1/17 - Mã đề 001
  2. A. thủy binh và bộ binh. B. cấm binh và ngoại binh. C. thân binh và tân binh. D. tân binh và ngoại binh. Câu 10: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. B. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. C. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. Câu 11: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không mang lại kết quả nào sau đây? A. Quản lí chặt chẽ, tinh gọn tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước. B. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. C. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. D. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. Câu 12: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. B. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. C. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. D. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. Câu 13: Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. B. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. C. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. D. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. Câu 14: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. B. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. C. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. D. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. Câu 15: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách A. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. B. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. C. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. D. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. Câu 16: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. C. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. D. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Câu 17: Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. B. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. C. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. D. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. Câu 18: Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước A. rối ren, cát cứ khắp nơi. B. khó khăn và bị chia cắt. Trang 2/17 - Mã đề 001
  3. C. khủng hoảng, suy thoái. D. đã từng bước ổn định. Câu 19: Trong cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX), cơ quan nào sau đây có chức năng như một cơ quan hành chính trung ương? A. Nội các. B. Đô sát viện. C. Quốc tử giám. D. Hàm lâm viện. Câu 20: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 21: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? A. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. B. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. C. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. D. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. Câu 22: Một trong những di sản lớn nhất trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) còn giá trị đến ngày nay là A. chú trọng phát triển kinh tế theo hướng hiện đại. B. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. C. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. D. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa phương. Câu 23: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. B. để bộ máy hành chính không quan liêu. C. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. D. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. Câu 24: Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. B. khuyến khích phát triển ngoại thương. C. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. D. công cuộc thống nhất đất nước. Câu 25: Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. B. hoàn chỉnh bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Câu 26: Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. kế vị. B. đề cử. C. ứng cử. D. khoa cử. Câu 27: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Tả tướng quân. B. Quan Thượng thư. C. Tổng đốc, Tuần phủ. D. Khâm sai đại thần. Câu 28: Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất triều đình nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã A. thành lập Cơ mật viện. B. cải tổ Quốc tử giám. C. tiến hành cuộc cải cách. D. cải tổ Văn thư phòng. Trang 3/17 - Mã đề 001
  4. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) a. Trình bày nội dung cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông. b. Em có nhận xét gì về chính sách cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông? Câu 2 (1,0 điểm): Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay? -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Trang 4/17 - Mã đề 001
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Lịch sử Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 Phút, không kể thời gian giao đê Đề KT chính thức (Đề có 04 .trang) Mã đề 002 Họ và tên học sinh : ............................................................... …….Lớp : .......... I.Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Trong cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX), cơ quan nào sau đây có chức năng như một cơ quan hành chính trung ương? A. Đô sát viện. B. Nội các. C. Quốc tử giám. D. Hàm lâm viện. Câu 2: Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. ứng cử. B. kế vị. C. khoa cử. D. đề cử. Câu 3: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. B. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. C. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. D. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. Câu 4: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. B. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Câu 5: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không mang lại kết quả nào sau đây? A. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. B. Quản lí chặt chẽ, tinh gọn tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước. C. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. D. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. Câu 6: Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất triều đình nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã A. cải tổ Văn thư phòng. B. cải tổ Quốc tử giám. C. tiến hành cuộc cải cách. D. thành lập Cơ mật viện. Câu 7: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hoàng Việt luật lệ. B. Hình thư. C. Hình luật. D. Quốc triều hình luật. Câu 8: Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây? A. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. B. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. C. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương. D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương. Câu 9: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách A. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. B. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. C. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. Trang 5/17 - Mã đề 001
  6. D. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông? A. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. Giữ lại một số ít quan đại thần cùng vua bàn việc khi cần. C. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. D. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ). Câu 11: Một trong những di sản lớn nhất trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) còn giá trị đến ngày nay là A. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. B. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa phương. C. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. D. chú trọng phát triển kinh tế theo hướng hiện đại. Câu 12: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. B. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. C. Nâng cao vai trò quản lí của chính quyền ở trung ương. D. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. Câu 13: Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 14: Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. khuyến khích phát triển ngoại thương. B. công cuộc thống nhất đất nước. C. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. D. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. Câu 15: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Quan Thượng thư. B. Tổng đốc, Tuần phủ. C. Khâm sai đại thần. D. Tả tướng quân. Câu 16: Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. B. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. C. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. D. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. Câu 17: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 18: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. B. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. D. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Câu 19: Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích Trang 6/17 - Mã đề 001
  7. A. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. hoàn chỉnh bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. C. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. D. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. Câu 20: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. B. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. C. để bộ máy hành chính không quan liêu. D. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. Câu 21: Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật viện có vai trò tư vấn cho nhà vua về A. hành chính. B. tài chính. C. kinh tế. D. giáo dục. Câu 22: Quân đội dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là A. thủy binh và bộ binh. B. thân binh và tân binh. C. cấm binh và ngoại binh. D. tân binh và ngoại binh. Câu 23: Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước A. khó khăn và bị chia cắt. B. rối ren, cát cứ khắp nơi. C. đã từng bước ổn định. D. khủng hoảng, suy thoái. Câu 24: Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. B. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. C. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. D. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. Câu 25: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? A. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. B. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. C. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. D. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. Câu 26: Về cải cách hành chính, ở trung ương, vua Lê Thánh Tông cho xóa bỏ hầu hết các chức quan A. đô ty. B. đại thần. C. hiến ty. D. thừa ty. Câu 27: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. B. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. C. Tăng cường và tập trung quyền lực trong tay nhà vua. D. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. Câu 28: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. B. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. C. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. D. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Trang 7/17 - Mã đề 001
  8. Câu 1 (2,0 điểm) a. Trình bày nội dung cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông. b. Em có nhận xét gì về chính sách cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông? Câu 2 (1,0 điểm): Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay? -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Trang 8/17 - Mã đề 001
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Lịch sử Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 Phút, không kể thời gian giao đê Đề KT chính thức (Đề có 04 .trang) Mã đề 003 Họ và tên học sinh : ............................................................... …….Lớp : .......... Phần I: TNKQ (7,0 điểm) Câu 1: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Khâm sai đại thần. B. Tả tướng quân. C. Quan Thượng thư. D. Tổng đốc, Tuần phủ. Câu 2: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không mang lại kết quả nào sau đây? A. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. B. Quản lí chặt chẽ, tinh gọn tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước. C. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. D. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. Câu 3: Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất triều đình nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã A. cải tổ Quốc tử giám. B. cải tổ Văn thư phòng. C. thành lập Cơ mật viện. D. tiến hành cuộc cải cách. Câu 4: Trong cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX), cơ quan nào sau đây có chức năng như một cơ quan hành chính trung ương? A. Nội các. B. Đô sát viện. C. Hàm lâm viện. D. Quốc tử giám. Câu 5: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. B. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. C. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. D. để bộ máy hành chính không quan liêu. Câu 6: Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. B. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. C. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. D. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. Câu 7: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. B. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. D. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. Câu 8: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Hình thư. D. Hình luật. Câu 9: Một trong những di sản lớn nhất trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) còn giá trị đến ngày nay là A. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. Trang 9/17 - Mã đề 001
  10. B. chú trọng phát triển kinh tế theo hướng hiện đại. C. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa phương. D. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. Câu 10: Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. B. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. C. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. D. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. Câu 11: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. B. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. C. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. D. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. Câu 12: Về cải cách hành chính, ở trung ương, vua Lê Thánh Tông cho xóa bỏ hầu hết các chức quan A. hiến ty. B. đại thần. C. thừa ty. D. đô ty. Câu 13: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? A. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. B. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. C. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. D. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. Câu 14: Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật viện có vai trò tư vấn cho nhà vua về A. kinh tế. B. giáo dục. C. tài chính. D. hành chính. Câu 15: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. B. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. Câu 16: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Nâng cao vai trò quản lí của chính quyền ở trung ương. B. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. C. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. D. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. Câu 17: Quân đội dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là A. thân binh và tân binh. B. tân binh và ngoại binh. C. cấm binh và ngoại binh. D. thủy binh và bộ binh. Câu 18: Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. B. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. C. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. D. hoàn chỉnh bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. Câu 19: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. B. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. C. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. D. Tăng cường và tập trung quyền lực trong tay nhà vua. Trang 10/17 - Mã đề 001
  11. Câu 20: Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 21: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. B. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. C. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. Câu 22: Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông? A. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. Giữ lại một số ít quan đại thần cùng vua bàn việc khi cần. C. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ). D. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. Câu 23: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách A. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. B. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. C. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. D. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. Câu 24: Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. B. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. C. khuyến khích phát triển ngoại thương. D. công cuộc thống nhất đất nước. Câu 25: Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây? A. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. B. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương. C. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. D. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương. Câu 26: Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. ứng cử. B. kế vị. C. khoa cử. D. đề cử. Câu 27: Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước A. đã từng bước ổn định. B. khó khăn và bị chia cắt. C. rối ren, cát cứ khắp nơi. D. khủng hoảng, suy thoái. Câu 28: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. B. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. Trang 11/17 - Mã đề 001
  12. II.Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) a. Trình bày nội dung cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông. b. Em có nhận xét gì về chính sách cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông? Câu 2 (1,0 điểm): Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay? -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Trang 12/17 - Mã đề 001
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Lịch sử Lớp 11 Thời gian làm bài : 45 Phút, không kể thời gian giao đê Đề KT chính thức (Đề có 04 .trang) Mã đề 004 Họ và tên học sinh : ............................................................... …….Lớp : .......... Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Năm 1483, vua Lê Thánh Tông cho ban hành A. Hình thư. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Hình luật. D. Quốc triều hình luật. Câu 2: Năm 1460, sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành A. cuộc cải cách trên nhiều lĩnh vực. B. mở cuộc tiến công sang Trung Quốc. C. khuyến khích phát triển ngoại thương. D. công cuộc thống nhất đất nước. Câu 3: Khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông chủ trương xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn ở triều đình trung ương nhằm A. để bộ máy hành chính không quan liêu. B. làm mới lại tổ chức bộ máy nhà nước. C. tập trung quyền lực vào tay nhà vua. D. giảm cồng kềnh bộ máy hành chính. Câu 4: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) đã mang lại kết quả nào sau đây? A. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. B. Chấm dứt hoàn toàn tình trạng bất mãn, chống đối trong xã hội. C. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội, đất nước thái bình. D. Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước. Câu 5: Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là A. Khâm sai đại thần. B. Tả tướng quân. C. Tổng đốc, Tuần phủ. D. Quan Thượng thư. Câu 6: Năm 1460, vua Lê Thánh Tông lên ngôi trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước A. khủng hoảng, suy thoái. B. đã từng bước ổn định. C. rối ren, cát cứ khắp nơi. D. khó khăn và bị chia cắt. Câu 7: Để phát triển kinh tế, vua Lê Thánh Tông đã ban hành các chính sách A. lập quan Hà đê sứ và đắp đê “quai vạc”. B. cho đào kênh máng, đắp đê “quai vạc”. C. lập quan Hà đê sứ và quan quân điền. D. chế độ lộc điền và chế độ quân điền. Câu 8: Cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) nhằm mục đích A. hoàn chỉnh bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. B. hoàn thành cơ bản thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 9: Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật Trang 13/17 - Mã đề 001
  14. viện có vai trò tư vấn cho nhà vua về A. kinh tế. B. giáo dục. C. tài chính. D. hành chính. Câu 10: Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích A. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. B. tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. C. xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước. D. tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền. Câu 11: Trong cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX), cơ quan nào sau đây có chức năng như một cơ quan hành chính trung ương? A. Hàm lâm viện. B. Đô sát viện. C. Quốc tử giám. D. Nội các. Câu 12: Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. Câu 13: Đối với các vùng dân tộc thiểu số, cuộc cải cách của vua Minh Mạng không có nội dung nào sau đây? A. Phong tước vương cho các tù trưởng địa phương. B. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương. C. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. D. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. Câu 14: Về cải cách hành chính, ở trung ương, vua Lê Thánh Tông cho xóa bỏ hầu hết các chức quan A. đô ty. B. thừa ty. C. hiến ty. D. đại thần. Câu 15: Quân đội dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là A. thân binh và tân binh. B. tân binh và ngoại binh. C. cấm binh và ngoại binh. D. thủy binh và bộ binh. Câu 16: Ở địa phương, trong công cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành A. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh. B. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. C. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên. D. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh. Câu 17: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. B. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. C. Tăng cường và tập trung quyền lực trong tay nhà vua. D. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. Câu 18: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) và cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất đất nước về lãnh thổ. B. Khuyến khích, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. C. Chú trọng phát triển kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại. D. Nâng cao vai trò quản lí của chính quyền ở trung ương. Câu 19: Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua A. khoa cử. B. ứng cử. C. đề cử. D. kế vị. Câu 20: Để rèn luyện quân đội, nhà Lê sơ ngoài việc duyệt binh sĩ hàng năm còn có quy định nào sau đây? Trang 14/17 - Mã đề 001
  15. A. Thường xuyên huấn luyện theo kiểu phương Tây. B. Mời võ sĩ phương Tây huấn luyện cho quân đội. C. Mua sắm vũ khí phương Tây trang bị cho quân đội. D. Cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo võ nghệ. Câu 21: Một trong những di sản lớn nhất trong cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) còn giá trị đến ngày nay là A. chú trọng phát triển kinh tế theo hướng hiện đại. B. ưu tiên bổ nhiệm quan lại là người ở địa phương. C. cách thức phân chia đơn vị hành chính cấp tỉnh. D. cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương. Câu 22: Cuộc cải cách Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) được thực hiện trong bối cảnh A. vua Gia Long đã tiến hành cuộc cải cách hành chính hoàn chỉnh. B. tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất ở địa phương đã khắc phục. C. bộ máy hành chính nhà nước phong kiến cơ bản đã hoàn chỉnh. D. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ. Câu 23: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) không mang lại kết quả nào sau đây? A. Đặt nền móng cho sự phát triển đỉnh cao của chế độ phong kiến. B. Xây dựng được chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. C. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. D. Quản lí chặt chẽ, tinh gọn tổ chức cơ cấu bộ máy nhà nước. Câu 24: Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là A. đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã. B. phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng. C. phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng. D. đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. Câu 25: Nội dung nào sau đây không phải là cải cách hành chính ở trung ương của vua Lê Thánh Tông? A. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu, chức năng của lục Bộ (sáu bộ). B. Chia đất nước thành 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. Giữ lại một số ít quan đại thần cùng vua bàn việc khi cần. D. Xóa bỏ hầu hết các chức quan đại thần có quyền lực lớn. Câu 26: Một trong những điểm mới và tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là A. bảo vệ quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. B. đề cao quyền tự do, dân chủ của nhân dân. C. bảo vệ quyền và lợi ích của quân cấm binh. D. bảo vệ tuyệt đối quyền và lợi ích của vua. Câu 27: Cuộc cải cách của vua Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính. B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. C. xóa bỏ tình trạng cát cứ của các thế lực phong kiến. D. xóa bỏ tình trạng “bế quan tỏa cảng” của đất nước. Câu 28: Để khắc phục tình trạng phân quyền, thiếu thống nhất triều đình nhà Nguyễn, vua Minh Mạng đã A. cải tổ Quốc tử giám. B. thành lập Cơ mật viện. C. tiến hành cuộc cải cách. D. cải tổ Văn thư phòng. Trang 15/17 - Mã đề 001
  16. II.Phần II: TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) a. Trình bày nội dung cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông. b. Em có nhận xét gì về chính sách cải cách bộ máy hành chính của vua Lê Thánh Tông? Câu 2 (1,0 điểm): Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay? -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Trang 16/17 - Mã đề 001
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 C B D D 2 C C D A 3 D C D C 4 D D A D 5 C D A C 6 C C D B 7 D D A D 8 A D B A 9 B A D D 10 B A D B 11 D A C D 12 B C B B 13 A C A A 14 A C D D 15 D B D C 16 B D A C 17 C D C C 18 D C D D 19 A B D A 20 D A C D 21 A A C C 22 C C A D 23 C C D A 24 A B B D 25 B D D B 26 D B C A 27 C C A A 28 C D D C Trang 17/17 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2