Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Đắk Lắk
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Đắk Lắk’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THCS Ngô Gia Tự, Đắk Lắk
- TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 Tổ Lịch sử – Địa lí – GDKT&PL – GDĐP Môn: Lịch sử – Khối 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 04 trang) Chữ kí học sinh Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Điểm Họ và tên học sinh: ………………………….………………… Lớp: 11C……. Số báo danh: ………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Học sinh chọn một đáp án đúng duy nhất và điền vào ô đáp án. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án Câu 1. Vua Minh Mạng cũng thực hiện chế độ giám sát, thanh tra chéo giữa các cơ quan trung ương thông qua hoạt động của A. Đô sát viện và Lục khoa. B. Cơ mật viện và Lục tự. C. Cơ mật viện và Đô sát viện. D. Nội các và Lục Bộ. Câu 2. Năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu để A. ghi chép lại chính sử của đất nước. B. ca ngợi công lao của các vị vua. C. tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên. D. quy định chế độ thi cử của nhà nước. Câu 3. Dưới thời vua Minh Mạng, cơ quan nào có nhiệm vụ can gián nhà vua và giám sát, vạch lỗi các cơ quan, quan lại các cấp từ trung ương đến địa phương, giám sát việc thi hành luật pháp và quy định của triều đình? A. Đô sát viện. B. Thái y viện. C. Nội các. D. Cơ mật viện. Câu 4. Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách nào sau đây trong lĩnh vực sở hữu ruộng đất? A. Giảm thiểu sở hữu ruộng đất quy mô lớn của quý tộc. B. Tăng cường sở hữu ruộng đất quy mô lớn của quan lại. C. Khuyến khích sở hữu ruộng đất của địa chủ và tư nhân. D. Hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân. Câu 5. Từ thời Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông, nội bộ triều đình Lê sơ: A. Bị nhũng nhiễu bởi các quan đại thần. B. Có nhiều mâu thuẫn và biến động. C. Thường xuyên có mâu thuẫn. D. Liên tục bị thao túng bởi quan lại. Câu 6. Lê Thánh Tông tiến hành cải cách tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương theo hướng: A. Giải thể hệ thống cơ quan chuyên môn, tập trung quyền lực vào hoàng đế. 1
- B. Hoàn thiện hệ thống cơ quan, tập trung quyền lực vào nhà vua. C. Bổ sung hệ thống cơ quan trung gian, tập trung quyền lực vào hoàng đế. D. Hoàn thiện hệ thống cơ quan, tập trung quyền lực vào các bộ, khoa, tự. Câu 7. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ được tiến hành: A. Từ khi Hồ Quý Ly lên làm vua đến trước khi quân Minh xâm lược. B. Từ những năm 80 của thế XIV đến trước khi quân Minh xâm lược. C. Từ khi Hồ Quý Ly trở thành một đại thần đến khi ông qua đời. D. Từ những năm 70 của thế kỉ XIV đến khi quân Minh xâm lược. Câu 8. Quốc hiệu của nước ta dưới triều Hồ là: A. Vạn Xuân. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu. D. Đại Việt. Câu 9. Những biến đổi lớn nổi bật trong đời sống kinh tế, văn hóa của Đại Việt từ cuộc cải cách của Lê Thánh Tông là: A. Sự phồn thịnh của nền kinh tế nông nghiệp và sự thống trị của nền kinh tế Nho giáo. B. Sự thịnh đạt của nền kinh tế hàng hóa và sự phổ cập của tư tưởng Nho giáo. C. Sự phát triển của nền kinh tế làng xã và sự phổ biến của tư tưởng Nho giáo. D. Sự phát triển của nền kinh tế tiểu nông và sự thống trị của tư tưởng Nho giáo. Câu 10. Trước cuộc cải cách Minh Mạng, tình hình an ninh – xã hội ở các địa phương như thế nào? A. Có nhiều bất ổn. B. Được kiểm soát chặt chẽ. C. Thường xuyên có nội chiến, mâu thuẫn. D. Rối loạn trên quy mô lớn. Câu 11. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng là trọng tâm cải cách về A. quân đội. B. hành chính. C. pháp luật. D. giáo dục. Câu 12. Dưới thời Lê Thánh Tông, Nho giáo trở thành: A. Tôn giáo chính thống của triều đình và toàn xã hội. B. Tôn giáo độc tôn, chính thống của triều đình và toàn xã hội. C. Quốc giáo, được đông đảo vua quan và dân chúng tin theo. D. Hệ tư tưởng độc tôn, chính thống của triều đình và toàn xã hội. Câu 13. Nhà Hồ đã dời kinh đô từ Thăng Long (Hà Nội) về A. Lam Kinh (Thanh Hóa). B. Phú Xuân (Huế). C. Hoa Lư (Ninh Bình). D. Tây Đô (Thanh Hóa). Câu 14. Trong phương thức tuyển chọn quan lại, Hồ Quý Ly và nhà Hồ tăng cường: A. Bổ sung những người khỏe mạnh. B. Mở các khoa thi. C. Thải hồi những người già yếu. D. Thanh lọc đội ngũ, bổ sung bằng tầng lớp quý tộc. Câu 15. Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp Đại Việt giữ vững vị thế là cường quốc hùng mạnh nhất khu vực châu Á. B. Thể hiện tinh thần dân tộc, đưa nhà Lê sơ đạt đến giai đoạn đỉnh cao. C. Giúp giải quyết triệt để mọi mâu thuẫn trong xã hội Đại Việt đương thời. D. Tăng cường tiềm lực đất nước, góp phần vào chiến thắng chống quân Minh. Câu 16. Tình trạng nào sau đây thể hiện sự suy yếu về chính trị của nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV? A. Tầng lớp quý tộc suy thoái, xuất hiện các cuộc khởi nghĩa của nô lệ. B. Quan hệ với Chăm-pa và nhà Minh trở nên căng thẳng; mất mùa diễn ra thường xuyên. C. Chính quyền địa phương khủng hoảng, hạn hán, mất mùa diễn ra thường xuyên. D. Triều chính bị gian thần lũng đoạn; việc nước không còn được quan tâm. Câu 17. Cuộc cải cách của Minh Mạng đã đưa đến: A. Sự xác lập của nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ mang tính quý tộc. B. Tính chất quý tộc cao độ của bộ máy nhà nước trung ương tập quyền. 2
- C. Tính chất quân chủ chuyên chế mang tính quý tộc cao độ của triều đình. D. Sự xác lập của nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ mang tính quan liêu. Câu 18. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng kết quả cuộc cải cách của Hồ Quý Ly cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV? A. Giữ vững nền độc lập dài lâu cho dân tộc. B. Góp phần nâng cao tiềm lực quốc phòng. C. Giúp nông dân có thêm ruộng đất để sản xuất. D. Văn hoá dân tộc, nhất là chữ Nôm được đề cao. Câu 19. Cải cách của Hồ Quý Ly cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV có điểm tiến bộ nào sau đây? A. Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự cường. B. Nho giáo trở thành tư tưởng chủ đạo trong xã hội. C. Xác lập thể chế quân chủ trung ương tập quyền D. Nền giáo dục, khoa cử từng bước phát triển. Câu 20. Từ sau cuộc cải của Lê Thánh Tông, hình thức tuyển chọn nhân sự chủ yếu cho bộ máy chính quyền các cấp thời Lê sơ là: A. Nhiệm tử. B. Tiến cử. C. Bảo cử. D. Khoa cử. Câu 21. Một trong những điểm tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là: bảo vệ quyền lợi của A. phụ nữ. B. hoàng tộc. C. nhà vua. D. địa chủ phong kiến Câu 22. Ý nào sau đây thể hiện tình trạng xã hội Đại Việt thời Lê sơ trước cuộc cải cách của Lê Thánh Tông? A. Nạn cường hào lộng hành và quan lại tham ô. B. Nạn quý tộc và vua quan nhũng nhiễu. C. Nạn địa chủ và vua chúa lộng hành. D. Nạn địa chủ thao túng triều đình. Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh về tình trạng của bộ máy chính quyền thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng? A. Quyền lực nằm trong tay tầng lớp quý tộc. B. Nhà nước chỉ kiểm soát 4 dinh và 7 trấn từ Nghệ An đến Ninh Thuận. C. Nhà vua nắm mọi quyền hành đối với các địa phương. D. Quyền lực của nhà vua và triều đình bị hạn chế. Câu 24. Cuộc cải cách của Minh Mạng đã để lại những di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia thời kìa cận – hiện đại, đặc biệt là câu trúc phân cấp hành chính địa phương: A. Huyện, tổng, xã. B. Tỉnh, huyện, xã. C. Tỉnh, phủ, xã. D. Tỉnh, huyện, phủ. Câu 25. Ba cơ quan ở trung ương được thành lập mới từ sau cải cách của Minh Mạng là: A. Cơ mật viện, Nội các viện, Đô sát viện. B. Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các viện. C. Nội các, Đô sát viện, Cơ mật viện. D. Nội các, Hàn lâm viện, Cơ mật viện. Câu 26. Trong lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã: A. Hạn chế Nho giáo và Phật giáo, đề cao Đạo giáo. B. Chú trọng Nho giáo và Phật giáo, hạn chế Đạo giáo. C. Đề cao Nho giáo, hạn chế Phật giáo và Đạo giáo. D. Khuyến khích Phật giáo, hạn chế Ngo giáo. Câu 27. Với cuộc cải cách của Minh Mạng, hệ thống cơ quan chủ chốt của triều đình nhà Nguyễn gồm: A. Cơ mật viện, Thượng thư sảnh, Lục bộ, Lục khoa, Lục tự, các cơ quan chuyên môn. B. Nội các, Ngự sử đài, Cơ mật viện, Lục bộ, Lục khoa, Lục tự, các cơ quan chuyên môn. C. Nội các, Đô sát viện, Cơ mật viện, Lục bộ, Lục khoa, Lục tự, các cơ quan chuyên môn. D. Khâm thiên giám, Cơ mật viện, Lục bộ, Lục khoa, Lục tự, các cơ quan chuyên môn. Câu 28. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Minh Mạng? A. Làm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn trước. B. Thể hiện tài năng, tâm huyết của vua Minh Mạng. C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Để lại di sản quan trọng trong nền hành chính quốc gia. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) 3
- Câu 1: (2 điểm) Lập bảng so sánh cải cách của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng về Chính quyền trung ương, Chính quyền địa phương. Câu 2: (1 điểm) Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông có những điểm tiến bộ gì có thể vận dụng được trong bối cảnh hiện nay? BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 Tiêu Thời vua Lê Thánh Tông Thời vua Minh Mạng chí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …. . . . . . . . ……………………………………………. ……………………………………………….. ……………………………………………. ……………………………………………… Chính ……………………………………………. ………………………………………………. quyền …………………………………………… ………………………………………………. trung …………………………………………… ……………………………………………… ương ……………………………………………. …………………………………………… …………………………………………….. ……………………………………………. …………………………………………… …………………………………………….. ……………………………………………. …………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………. …………………………………………….. ……………………………………………. ……………………………………………. …………………………………………….. …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . ................................... ……………………………………………. ……………………………………………. Chính ……………………………………………. ……………………………………………. quyền ……………………………………………. ……………………………………………. địa …………………………………………… …………………………………………… phương …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………. ……………………………………………. …………………………………………….. …………………………………………….. …………………………………………… …………………………………………….. ……………………………………………. …………………………………………….. Câu 2 4
- ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 237 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 65 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 19 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
9 p | 31 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 27 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 19 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
3 p | 22 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
8 p | 29 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn