intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Tên môn: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 123 Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............... Câu 1: Trong những năm 1965-1968, hoạt động quân sự nào sau đây của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam? A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16. B. Chiến dịch Việt Bắc. C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. D. Chiến dịch Thượng Lào. Câu 2: Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, quân đội Sài Gòn sử dụng phổ biến chiến thuật nào dưới đây? A. Trực thăng vận, thiết xa vận. B. Tìm diệt và bình định. C. Tràn ngập lãnh thổ. D. Bao vây, đánh lấn. Câu 3: Việc Mỹ tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào? A. Đông Dương hóa chiến tranh, B. Việt Nam hóa chiến tranh. C. Chiến tranh đặc biệt. D. Chiến tranh cục bộ. Câu 4: Nội dung nào dưới đây là thủ đoạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ ở Việt Nam? A. Rút dần quân đội Mĩ về nước. B. Đưa quân Mĩ vào trực tiếp tham chiến. C. Không sử dụng quân đội Sài Gòn. D. Đưa quân Mĩ vào miền Nam làm cố vấn. Câu 5: Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được tiến hành bằng lực lượng nào sau đây? A. Quân đội Nhật Bản. B. Quân đội Sài Gòn. C. Quân đội Tây Ban Nha. D. Quân đội Bồ Đào Nha. Câu 6: Trong thời kì 1954 – 1975, chiến lược chiến tranh nào sau đây đánh dấu quân đồng minh của Mĩ trực tiếp tham chiến ở chiến trường Việt Nam? A. Chiến tranh đặc biệt. B. Chiến tranh đơn phương. C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Chiến tranh cục bộ. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)? A. Buộc Mĩ phải rút quân về nước. B. Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. Câu 8: Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển. B. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực. C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công. D. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình. Câu 9: Quân đội Mĩ đóng vai trò cố vấn trong chiến lược chiến tranh nào dưới đây ở Việt Nam? Trang 1/4 - Mã đề thi 123 - https://thi247.com/
  2. A. Chiến tranh tổng lực. B. Chiến tranh đặc biệt. C. Chiến tranh cục bộ. D. Chiến tranh đơn phương Câu 10: Trong những năm 1961-1965, Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? A. Đông Dương hoá chiến tranh B. Chiến tranh đặc biệt C. Việt Nam hoá chiến tranh D. Ngăn đe thực tế Câu 11: Qua bốn năm (1964-1968) chiến tranh phá hoại miền Bắc Mĩ đã rút ra bài học gì trong cuộc tham chiến tại Việt Nam? A. Tăng cường quân Mĩ và tiếp tục viện trợ cho miền Nam. B. Cần tăng cường đánh phá miền Bắc ác liệt hơn nữa. C. Không ngăn chặn được sự chi viện từ Bắc vào Nam. D. Mở rộng đàm phán và sức ép cho ta trên chiến trường. Câu 12: Quân dân miền Nam Việt Nam chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965- 1968) của Mĩ nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây? A. Bảo vệ căn cứ địa Cao Bằng. B. Bảo vệ chính quyền Xô viết. C. Bảo vệ Khu giải phóng Việt Bắc. D. Giải phóng hoàn toàn miền Nam. Câu 13: Về quân sự, nhân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi nào sau đây trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965) của Mĩ? A. Kí Hiệp định Pari. B. Kí Tạm ước Việt - Pháp. C. Kí Hiệp định Giơnevơ. D. Chiến thắng Ấp Bắc. Câu 14: Trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam ? A. Việt Nam hóa chiến tranh B. Chiến tranh cục bộ C. Đông Dương hóa chiến tranh D. Chiến tranh đơn phương Câu 15: Đối với cách mạng miền Nam, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1 - 1959) chủ trương A. sử dụng bạo lực cách mạng. B. đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử. C. kết hợp đấu tranh chính trị và ngoại giao. D. đẩy mạnh chiến tranh du kích. Câu 16: Chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam, về hình thức là A. chiến tranh phân biệt chủng tộc. B. loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới. C. loại hình chiến tranh thực dân kiểu cũ D. chiến tranh phạm vi toàn thế giới. Câu 17: Điểm mới của “ chiến tranh cục bộ” so với “chiến tranh đặc biệt” như thế nào? A. Mức độ chiến tranh ngang nhau, chưa ác liệt. B. Sự tham gia quân đội Sài Gòn với viện trợ Mĩ. C. Phạm vi chiến tranh lan rộng khắp Đông Dương. D. Có sự tham gia của quân đội Mĩ và quân đồng minh Mĩ. Câu 18: Một trong những biểu hiện của tình hình Việt Nam giai đoạn 1954-1960 là A. cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. B. miền Nam được hoàn toàn giải phóng. C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. D. cả nước độc lập, thống nhất. Câu 19: Từ năm 1965- 1968 nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì? A. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ. B. Vừa sản xuất, vừa chiến đấu và làm nghĩa vụ hậu phương. C. Chi viện cho miền Nam và Lào, Cămpuchia. D. Vừa sản xuất, vừa chi viện cho miền Nam. Trang 2/4 - Mã đề thi 123 - https://thi247.com/
  3. Câu 20: Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và " Chiến tranh cục bộ " (1965-1968) của Mỹ ở Việt Nam là gì? A. Sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu. B. Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. C. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiêu mới. D. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. Câu 21: Trong đông-xuân 1965-1966, đế quốc Mĩ mở 5 cuộc hành quân "tìm diệt" lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính ở miền Nam Việt Nam là A. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. B. Tây Nam Bộ và Chiến khu C. Đông Nam Bộ và Liên khu V. D. Tây Nam Bộ và Tây Nguyên. Câu 22: Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao trào đấu tranh nào sau đây A. Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt B. Chống Mĩ bình định, lấn chiếm C. Một tấc không đi, một li không rời D. Phá ấp chiến lược, lập làng chiến đấu Câu 23: Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã A. tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược. B. thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. C. kí với Pháp Hiệp ước Hác măng. D. kí với Pháp Hiệp ước Patonốt. Câu 24: Phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam Việt Nam đang A. gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất. B. chuyển dần sang đấu tranh chính trị. C. giữ vững và phát triển thế tiến công. D. chuyển hẳn sang tiến công chiến lược. Câu 25: Từ năm 1959 đến năm 1960, nhân dân miền Nam Việt Nam nổi dậy chống Mĩ-Diệm trong phong trào nào sau đây? A. Duy tân. B. Đồng khởi. C. Tuần lễ vàng. D. Xóa nạn mù chữ. Câu 26: Vai trò của cách mạng miền Bắc trong giai đoạn 1954 - 1975 là: A. quyết định nhất. B. quan trọng nhất. C. quyết định trực tiếp. D. cơ bản nhất. Câu 27: Trong những năm (1961 – 1965), chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đăch biệt của đế quốc Mĩ, nhân dân miền Nam kiên quyết bám đất, giữ làng, phá thế kìm kẹp của định với quyết tâm A. “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. B. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”. C. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng. D. “Một tấc không đi, một li không rời”. Câu 28: Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã A. đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp thăng lợi hoàn toàn. B. buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài ở Đông Dương. C. làm thất bại cuộc tiến công của quân Pháp lên Việt Bắc. D. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 29: Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được chỉ huy bởi A. chính quyền Sài Gòn B. viễn chinh Mĩ. C. cố vấn Mĩ. D. quân đội Sài Gòn. Câu 30: Thắng lợi nào sau đây bước đầu chứng tỏ sự đúng đắn của Đảng trong việc chuyển từ đấu tranh chính trị, hòa bình sang sử dụng bạo lực cách mạng (1954 - 1960)? Trang 3/4 - Mã đề thi 123 - https://thi247.com/
  4. A. Đồng khởi. B. Ấp Bắc. C. Bình Giã. D. Vạn Tường. Câu 31: Phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở Việt Nam dẫn đến sự ra đời của A. tổ chức Việt Nam Quang phục hội. B. Nhà xuất bản tiến bộ Nam đồng thư xã. C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Câu 32: “Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là A. chính quyền Sài Gòn. B. ấp chiến lược. C. quân đội Sài Gòn. D. cố vấn quân sự Mĩ. Câu 33: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Việt Nam trong thời kỳ 1954- 1975? A. miền Bắc đã được giải phóng B. miền Bắc chưa được giải phóng C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền D. miền Nam chưa được giải phóng Câu 34: Chiến thắng nào dưới đây của quân và dân miền Nam đã mở ra khả năng đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của đế quốc Mĩ? A. Vạn Tường. B. Ấp Bắc. C. Bình Giã. D. Đồng khởi. Câu 35: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam (1965-1968), Mĩ sử dụng chiến lược quân sự mới nào sau đây? A. Tìm diệt. B. Thiết xa vận. C. Trực thăng vận. D. Ấp chiến lược. Câu 36: Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã A. làm thất bại cuộc tiến công của quân Pháp lên Việt Bắc. B. buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài ở Đông Dương. C. chuyển cách mạng từ thế giữa gìn lực lượng sang thế tiến công. D. đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi hoàn toàn. Câu 37: Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) Mĩ tiếp tục thực hiện chiến lược? A. Chiến tranh đơn phương. B. Chiến tranh đặc biệt. C. Chiến tranh tổng lực. D. Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 38: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961-1965), Mĩ sử dụng chiến thuật nào sau đây? A. Cơ giới hóa. B. Vận động chiến. C. Du kích chiến. D. Trực thăng vận. Câu 39: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Việt Nam trong thời kì 1954- 1975? A. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. B. Miền Bắc đã được giải phóng C. Miền Nam đã được giải phóng. D. Miền Nam chưa được giải phóng Câu 40: Chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong Đông-Xuân1964-1965 góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ? A. Vạn Tường (Quảng Ngãi) B. Núi Thành (Quảng Nam) C. Bình Giã (Bà Rịa) D. Ấp Bắc (Mĩ Tho) ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 123 - https://thi247.com/
  5. mamon made cautron dapan ĐỀ KTGHKII123 1 C ĐỀ KTGHKII123 2 A ĐỀ KTGHKII123 3 D ĐỀ KTGHKII123 4 B ĐỀ KTGHKII123 5 B ĐỀ KTGHKII123 6 D ĐỀ KTGHKII123 7 A ĐỀ KTGHKII123 8 D ĐỀ KTGHKII123 9 B ĐỀ KTGHKII123 10 B ĐỀ KTGHKII123 11 C ĐỀ KTGHKII123 12 D ĐỀ KTGHKII123 13 D ĐỀ KTGHKII123 14 B ĐỀ KTGHKII123 15 A ĐỀ KTGHKII123 16 B ĐỀ KTGHKII123 17 D ĐỀ KTGHKII123 18 C ĐỀ KTGHKII123 19 B ĐỀ KTGHKII123 20 C ĐỀ KTGHKII123 21 C ĐỀ KTGHKII123 22 A ĐỀ KTGHKII123 23 A ĐỀ KTGHKII123 24 A ĐỀ KTGHKII123 25 B ĐỀ KTGHKII123 26 A ĐỀ KTGHKII123 27 D ĐỀ KTGHKII123 28 D ĐỀ KTGHKII123 29 C ĐỀ KTGHKII123 30 A ĐỀ KTGHKII123 31 C ĐỀ KTGHKII123 32 B ĐỀ KTGHKII123 33 B ĐỀ KTGHKII123 34 A ĐỀ KTGHKII123 35 A ĐỀ KTGHKII123 36 C ĐỀ KTGHKII123 37 D ĐỀ KTGHKII123 38 D ĐỀ KTGHKII123 39 C ĐỀ KTGHKII123 40 C ĐỀ KTGHKII234 1 C ĐỀ KTGHKII234 2 B ĐỀ KTGHKII234 3 D ĐỀ KTGHKII234 4 A ĐỀ KTGHKII234 5 A ĐỀ KTGHKII234 6 A
  6. ĐỀ KTGHKII234 7 A ĐỀ KTGHKII234 8 B ĐỀ KTGHKII234 9 C ĐỀ KTGHKII234 10 D ĐỀ KTGHKII234 11 A ĐỀ KTGHKII234 12 D ĐỀ KTGHKII234 13 B ĐỀ KTGHKII234 14 D ĐỀ KTGHKII234 15 A ĐỀ KTGHKII234 16 D ĐỀ KTGHKII234 17 D ĐỀ KTGHKII234 18 B ĐỀ KTGHKII234 19 C ĐỀ KTGHKII234 20 D ĐỀ KTGHKII234 21 C ĐỀ KTGHKII234 22 B ĐỀ KTGHKII234 23 D ĐỀ KTGHKII234 24 C ĐỀ KTGHKII234 25 A ĐỀ KTGHKII234 26 B ĐỀ KTGHKII234 27 B ĐỀ KTGHKII234 28 C ĐỀ KTGHKII234 29 C ĐỀ KTGHKII234 30 C ĐỀ KTGHKII234 31 D ĐỀ KTGHKII234 32 B ĐỀ KTGHKII234 33 C ĐỀ KTGHKII234 34 C ĐỀ KTGHKII234 35 A ĐỀ KTGHKII234 36 D ĐỀ KTGHKII234 37 A ĐỀ KTGHKII234 38 B ĐỀ KTGHKII234 39 A ĐỀ KTGHKII234 40 B ĐỀ KTGHKII345 1 A ĐỀ KTGHKII345 2 C ĐỀ KTGHKII345 3 D ĐỀ KTGHKII345 4 A ĐỀ KTGHKII345 5 B ĐỀ KTGHKII345 6 D ĐỀ KTGHKII345 7 B ĐỀ KTGHKII345 8 B ĐỀ KTGHKII345 9 A ĐỀ KTGHKII345 10 D ĐỀ KTGHKII345 11 D ĐỀ KTGHKII345 12 A ĐỀ KTGHKII345 13 D
  7. ĐỀ KTGHKII345 14 A ĐỀ KTGHKII345 15 A ĐỀ KTGHKII345 16 A ĐỀ KTGHKII345 17 D ĐỀ KTGHKII345 18 C ĐỀ KTGHKII345 19 C ĐỀ KTGHKII345 20 B ĐỀ KTGHKII345 21 A ĐỀ KTGHKII345 22 C ĐỀ KTGHKII345 23 B ĐỀ KTGHKII345 24 C ĐỀ KTGHKII345 25 C ĐỀ KTGHKII345 26 D ĐỀ KTGHKII345 27 C ĐỀ KTGHKII345 28 B ĐỀ KTGHKII345 29 C ĐỀ KTGHKII345 30 D ĐỀ KTGHKII345 31 C ĐỀ KTGHKII345 32 D ĐỀ KTGHKII345 33 A ĐỀ KTGHKII345 34 C ĐỀ KTGHKII345 35 D ĐỀ KTGHKII345 36 B ĐỀ KTGHKII345 37 B ĐỀ KTGHKII345 38 B ĐỀ KTGHKII345 39 A ĐỀ KTGHKII345 40 B ĐỀ KTGHKII456 1 A ĐỀ KTGHKII456 2 C ĐỀ KTGHKII456 3 B ĐỀ KTGHKII456 4 A ĐỀ KTGHKII456 5 C ĐỀ KTGHKII456 6 A ĐỀ KTGHKII456 7 D ĐỀ KTGHKII456 8 D ĐỀ KTGHKII456 9 D ĐỀ KTGHKII456 10 C ĐỀ KTGHKII456 11 A ĐỀ KTGHKII456 12 C ĐỀ KTGHKII456 13 B ĐỀ KTGHKII456 14 C ĐỀ KTGHKII456 15 A ĐỀ KTGHKII456 16 D ĐỀ KTGHKII456 17 B ĐỀ KTGHKII456 18 C ĐỀ KTGHKII456 19 B ĐỀ KTGHKII456 20 B
  8. ĐỀ KTGHKII456 21 D ĐỀ KTGHKII456 22 D ĐỀ KTGHKII456 23 D ĐỀ KTGHKII456 24 C ĐỀ KTGHKII456 25 B ĐỀ KTGHKII456 26 A ĐỀ KTGHKII456 27 B ĐỀ KTGHKII456 28 A ĐỀ KTGHKII456 29 A ĐỀ KTGHKII456 30 D ĐỀ KTGHKII456 31 C ĐỀ KTGHKII456 32 A ĐỀ KTGHKII456 33 C ĐỀ KTGHKII456 34 A ĐỀ KTGHKII456 35 B ĐỀ KTGHKII456 36 D ĐỀ KTGHKII456 37 D ĐỀ KTGHKII456 38 C ĐỀ KTGHKII456 39 B ĐỀ KTGHKII456 40 B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2