intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức Lịch sử căn bản. Chúc các em vượt qua kì thi giữa học kì 2 thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1.  TRƯỜNG THCS THƯỢNG  KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II THANH MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 6 Năm học 2020 ­ 2021 Tiết 28 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:  + Trình bày được chế  độ  cai trị  của các triều đại phong kiến phương Bắc đối  với nước ta + Biết được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc: Khởi nghĩa Hai  Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí và sự  thành lập nước Vạn  Xuân... 2. Năng lực:   ­ Tư duy, tổng hợp, phân tích,… ­ Đánh giá về sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, yêu nước, trách nhiệm. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA  Mức độ Tổng  Vận dụng Biết Hiểu Chủ đề TN TL TN TL TN TL 1.   Các ­   Người­   Việc   làm­    Nguyên ­   Công   lao   cuộc   đấulãnh     đạoc  ủa Hai Bànhân     dẫncu   ẩ  Hai Bà  tranh   củacác     cuộcTr   ưng   sauđ  ến   cácTr  ưng   đối  nhân   dân khởi nghĩa khi   giành cuộc   đấyv  ới   đất  thời   Bắc­    Tên   triềuđ  ược   độctranh   nước đại   phongl ập. ­   Nguyên  thuộc. kiến đô hộ  nhân   thất  nước ta. bại   của  ­ Tên nước  KN   Bà  ta sau khởi  Triệu nghĩa   Lý  Bí. Số câu  6  1/2  4 1/2    11 Số điểm 1,5 2 1 1 5,5 Tỉ lệ 15% 20%   10% 10% 55% 2.   Chính ­   Những  ­   Âm   mưu     ­ Nhận xét              sách cai trị chính   sách  của   phong  được chính 
  2.     trị   của  của   cáccai kiến  sách   đồng  triều   đạiphong ki   ến  phương  hóa phong  phương  Bắc   thông    kiến  Bắc qua   các  phương  ­   Tên   một  chính   sách  số   triều  cai trị Bắc. đại   đô   hộ  nước ta. Số câu 6  4 1/2   1/2 11 Số điểm 1,5 1 1 1 4,5 Tỉ lệ 15% 10% 10% 10% 45% Tổng  12 1/2 8 1  1/2 22                            3 2            2 2             1 10  Tỉ lệ 50% 40% 10% 100% BGH TM Tổ CM TM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 6
  3. Tiết 28 MàĐỀ: LS601 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):  Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược A. nhà Hán B. nhà Tùy C. nhà Ngô D. nhà  Lương Câu 2:  Vì sao chính quyền đô hộ  nắm độc quyền về  sắt? A.  Vì họ  muốn kìm hãm nền kinh tế  nước ta.              B.  Vì sắt là kim loại quý.                  C. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí.                      D. Vì họ muốn chiếm nhiều  sắt của ta. Câu 3: Ông vua đen là ai? A. Triệu Quang Phục B. Phùng Hưng C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan Câu 4: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. B. Giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. Giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. Câu 5: Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào  A. Văn Lang B. An Nam C. Trung Quốc D. Nam  Việt Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 thất bại? A. Vì tướng chỉ huy là phụ nữ. B. Vì quân giặc đông, mạnh hơn, lại lắm mưu nhiều kế. C. Vì quân ta có người phản bội. D. Vì cuộc khởi nghĩa không được nhân dân ủng hộ. Câu 7:  Những chính sách văn hóa chính quyền đô hộ  phương Bắc thực hiện  ở  nước ta nhằm mục đích gì? A. Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt. B. Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống. C. Phát triển nền văn hóa nước ta. D. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. Câu 8: Sau khi chiếm nước ta, nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước? A. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. B. Thứ sử là người Hán trực tiếp cai quản các huyện.
  4. C. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh. Câu 9: Thuế tô là thuế gì? A. Thuế ruộng đất B. Thuế thân C. Thuế hàng hóa D. Thuế  chợ Câu 10: Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là A. Văn Lang B. Đại Việt C. Nam Việt D.  Vạn Xuân Câu 11:  Vì sao dưới thời kỳ  Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu   tranh chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc? A. Do quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền   lợi. B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của nông dân. C.  Do căm thù sâu sắc chế   độ  cai trị  tàn bạo của các triều đại phong kiến   phương Bắc. D. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. Câu 12: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách chính trị ở nước  ta là A. xóa bỏ mọi tổ chức quản lý hành chính của Âu Lạc cũ. B. chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc. C. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu lạc tướng. D. thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. Câu 13: Đâu là nhận xét không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc   thuộc từ thế kỉ I đến X? A. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết. B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, quyết liệt. C. Tất cả đều thất bại. D. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Câu 14: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách kinh tế ở nước ta  là A. bắt dân ta học tiếng Hán, học theo phong tục của người Hán. B. chia nhỏ nước ta thành các quận. C. đặt ra nhiều thứ thuế, bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quí. D. đưa người Hán sang làm huyện lệnh. Câu 15: Đầu thế kỉ III, triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta là A. nhà Ngô    B. nhà Triệu  C. nhà Đường      D. nhà  Hán     Câu 16: Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình   ở biển khơi......đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là của ai?
  5. A. Bà Trưng Nhị         B. Bà Lê Chân C. Bà Triệu           D. Bà Trưng  Trắc        Câu 17: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì? A. Âu Lạc  B. An Nam đô hộ phủ    C. Giao châu     D.  Vạn Xuân      Câu 18: Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc   đối với nước ta là  A. thuế khóa nặng nề.      B. độc  quyền về sắt. C. đồng hóa dân tộc. D. cống nạp  sản vật quí. Câu 19: Khởi nghĩa Bà Triệu đánh bại quân xâm lược A. Nhà Hán B. Nhà Ngô C. Nhà Tần D. Nhà  Đường Câu 20: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ  của   phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. khởi nghĩa Lý Bí. C. khởi nghĩa Bà Triệu. D. khởi nghĩa Phùng Hưng. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm):             Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Vì sao nhân dân ta lập   đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi? Câu 2 (2 điểm):            Triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hóa với nước   ta như thế nào? Em có nhận xét gì về chính sách đó? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 6 Tiết 28 MàĐỀ: LS602 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):  Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách chính trị ở nước ta  là A. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu lạc tướng. B. xóa bỏ mọi tổ chức quản lý hành chính của Âu Lạc cũ.
  6. C. thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. D. chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc. Câu 2: Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là A. Nam Việt B. Vạn Xuân C. Đại Việt D. Văn  Lang Câu 3: Vì sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 thất bại? A. Vì tướng chỉ huy là phụ nữ. B. Vì cuộc khởi nghĩa không được nhân dân ủng hộ. C. Vì quân ta có người phản bội. D. Vì quân giặc đông, mạnh hơn, lại lắm mưu nhiều kế. Câu 4: Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc   đối với nước ta là  A. đồng hóa dân tộc. B. cống nạp  sản vật quí. C. độc quyền về sắt. D. thuế khóa  nặng nề.      Câu 5: Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở  biển khơi......đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là của ai? A. Bà Trưng Nhị         B. Bà Trưng Trắc        C. Bà Triệu D. Bà  Lê Chân Câu 6:  Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ  của   phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. khởi nghĩa Lý Bí. C. khởi nghĩa Phùng Hưng. D. khởi nghĩa Bà Triệu. Câu 7: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. Giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. Giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. Giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. Câu 8: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược A. nhà Hán B. nhà Tùy C. nhà Lương D. nhà  Ngô Câu 9: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách kinh tế ở nước ta  là A. đưa người Hán sang làm huyện lệnh. B. chia nhỏ nước ta thành các quận. C. bắt dân ta học tiếng Hán, học theo phong tục của người Hán. D. đặt ra nhiều thứ thuế, bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quí. Câu 10: Khởi nghĩa Bà Triệu đánh bại quân xâm lược
  7. A. Nhà Ngô B. Nhà Đường C. Nhà Tần D. Nhà  Hán Câu 11: Sau khi chiếm nước ta, nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước? A. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. B. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. C. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh. D. Thứ sử là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. Câu 12: Ông vua đen là ai? A. Phùng Hưng B. Lý Bí C. Triệu Quang Phục D. Mai Thúc Loan Câu 13: Thuế tô là thuế gì? A. Thuế thân B. Thuế chợ C. Thuế ruộng đất D. Thuế  hàng hóa Câu 14:  Vì sao chính quyền đô hộ  nắm độc quyền về  sắt? A. Vì họ muốn kìm hãm nền kinh tế nước ta. B. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta. C. Vì sắt là kim loại quý.                 D. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí. Câu 15:  Vì sao dưới thời kỳ  Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu  tranh chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc? A.  Do căm thù sâu sắc chế   độ  cai trị  tàn bạo của các triều đại phong kiến   phương Bắc. B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của nông dân. D. Do quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền   lợi. Câu 16:  Những chính sách văn hóa chính quyền đô hộ  phương Bắc thực hiện  ở  nước ta nhằm mục đích gì? A. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. B. Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống. C. Phát triển nền văn hóa nước ta. D. Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt. Câu 17: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì? A. Âu lạc  B. An Nam đô hộ phủ    C. Giao châu     D.  Vạn Xuân      Câu 18: Đầu thế kỉ III, triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta là A. nhà Đường      B. nhà Triệu  C. nhà Ngô    D. nhà  Hán    
  8. Câu 19: Đâu là nhận xét không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc   thuộc từ thế kỉ I đến X? A. Tất cả đều thất bại. B. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. C. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, quyết liệt. D. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết. Câu 20: Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào  A. Văn Lang B. Trung Quốc C. An Nam D. Nam  Việt II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm):             Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Vì sao nhân dân ta lập   đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi? Câu 2 (2 điểm):            Triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hóa với nước   ta như thế nào? Em có nhận xét gì về chính sách đó? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 6 Tiết 28 MàĐỀ: LS603 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):  Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1:  Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ  của   phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Bà Triệu. B. khởi nghĩa Lý Bí. C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. khởi nghĩa Phùng Hưng. Câu 2: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách kinh tế ở nước ta  là A. chia nhỏ nước ta thành các quận. B. đặt ra nhiều thứ thuế, bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quí. C. đưa người Hán sang làm huyện lệnh. D. bắt dân ta học tiếng Hán, học theo phong tục của người Hán. Câu 3: Sau khi chiếm nước ta, nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước? A. Thứ sử là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. B. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. C. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh.
  9. D. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. Câu 4:  Vì sao chính quyền đô hộ  nắm độc quyền về  sắt? A. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí. B. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta. C. Vì họ muốn kìm hãm nền kinh tế nước ta. D. Vì sắt là kim loại quý.                 Câu 5: Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào  A. Văn Lang B. An Nam C. Trung Quốc D. Nam  Việt Câu 6: Thuế tô là thuế gì? A. Thuế chợ B. Thuế ruộng đất C. Thuế thân D. Thuế  hàng hóa Câu 7: Đâu là nhận xét không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc   thuộc từ thế kỉ I đến X? A. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. B. Tất cả đều thất bại. C. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, quyết liệt. D. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết. Câu 8: Khởi nghĩa Bà Triệu đánh bại quân xâm lược A. Nhà Tần B. Nhà Đường C. Nhà Ngô D. Nhà  Hán Câu 9: Ông vua đen là ai? A. Lý Bí B. Phùng Hưng C. Mai Thúc Loan D. Triệu  Quang Phục Câu 10: Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình   ở biển khơi......đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là của ai? A. Bà Triệu B. Bà Trưng Trắc        C. Bà Lê Chân D. Bà  Trưng Nhị         Câu 11: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược A. nhà Tùy B. nhà Ngô C. nhà Hán D. nhà  Lương Câu 12: Đầu thế kỉ III, triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta là A. nhà Hán     B. nhà Triệu  C. nhà Ngô    D. nhà  Đường      Câu 13: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách chính trị ở nước  ta là A. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu lạc tướng. B. xóa bỏ mọi tổ chức quản lý hành chính của Âu Lạc cũ. C. thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. D. chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc. Câu 14: Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là
  10. A. Vạn Xuân B. Văn Lang C. Đại Việt D.  Nam Việt Câu 15: Vì sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 thất bại? A. Vì quân ta có người phản bội. B. Vì tướng chỉ huy là phụ nữ. C. Vì cuộc khởi nghĩa không được nhân dân ủng hộ. D. Vì quân giặc đông, mạnh hơn, lại lắm mưu nhiều kế. Câu 16: Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc  đối với nước ta là  A. độc quyền về sắt. B. thuế khóa  nặng nề.      C. cống nạp sản vật quí. D. đồng hóa  dân tộc. Câu 17: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì? A. An Nam đô hộ phủ    B. Giao châu     C. Âu lạc  D.  Vạn Xuân      Câu 18:  Vì sao dưới thời kỳ  Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu   tranh chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc? A. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của nông dân. B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. C.  Do căm thù sâu sắc chế   độ  cai trị  tàn bạo của các triều đại phong kiến   phương Bắc. D. Do quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền   lợi. Câu 19:  Những chính sách văn hóa chính quyền đô hộ  phương Bắc thực hiện  ở  nước ta nhằm mục đích gì? A. Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống. B. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. C. Phát triển nền văn hóa nước ta. D. Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt. Câu 20: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. Giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. Giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. Giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm):             Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Vì sao nhân dân ta lập   đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi?
  11. Câu 2 (2 điểm):            Triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hóa với nước   ta như thế nào? Em có nhận xét gì về chính sách đó? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 6 Tiết 28 MàĐỀ: LS604 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):  Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1:  Những chính sách văn hóa chính quyền đô hộ  phương Bắc thực hiện  ở  nước ta nhằm mục đích gì? A. Phát triển nền văn hóa nước ta. B. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. C. Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt. D. Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống. Câu 2: Vì sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 thất bại? A. Vì quân giặc đông, mạnh hơn, lại lắm mưu nhiều kế. B. Vì tướng chỉ huy là phụ nữ. C. Vì cuộc khởi nghĩa không được nhân dân ủng hộ. D. Vì quân ta có người phản bội. Câu 3: Khởi nghĩa Bà Triệu đánh bại quân xâm lược A. Nhà Hán B. Nhà Ngô C. Nhà Tần D. Nhà  Đường Câu 4:  Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ  của   phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Phùng Hưng. B. khởi nghĩa Lý Bí. C. khởi nghĩa Bà Triệu. D. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Câu 5: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược A. nhà Ngô B. nhà Tùy C. nhà Lương D. nhà  Hán Câu 6: Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc   đối với nước ta là  A. cống nạp sản vật quí. B. thuế khóa  nặng nề.      C. đồng hóa dân tộc. D. độc  quyền về sắt.
  12. Câu 7: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh   chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc? A. Do quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền   lợi. B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của nông dân. D.  Do căm thù sâu sắc chế   độ  cai trị  tàn bạo của các triều đại phong kiến   phương Bắc. Câu 8: Đầu thế kỉ III, triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta là A. nhà Hán     B. nhà Đường      C. nhà Ngô    D. nhà  Triệu  Câu 9: Đâu là nhận xét không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc   thuộc từ thế kỉ I đến X? A. Tất cả đều thất bại. B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, quyết liệt. C. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết. D. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Câu 10: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì? A. An Nam đô hộ phủ    B. Giao châu     C. Vạn Xuân      D. Âu  lạc  Câu 11: Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào  A. Văn Lang B. An Nam C. Trung Quốc D. Nam  Việt Câu 12: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. Giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. Giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. Giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. Câu 13: Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình  ở biển khơi......đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là của ai? A. Bà Trưng Nhị         B. Bà Lê Chân C. Bà Triệu D. Bà  Trưng Trắc        Câu 14: Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là A. Văn Lang B. Nam Việt C. Đại Việt D.  Vạn Xuân Câu 15: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách chính trị ở nước  ta là A. chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc. B. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu lạc tướng. C. thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.
  13. D. xóa bỏ mọi tổ chức quản lý hành chính của Âu Lạc cũ. Câu 16: Thuế tô là thuế gì? A. Thuế chợ B. Thuế thân C. Thuế hàng hóa D. Thuế  ruộng đất Câu 17:  Vì sao chính quyền đô hộ  nắm độc quyền về  sắt? A. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta. B. Vì sắt là kim loại quý.                 C. Vì họ muốn kìm hãm nền kinh tế nước ta. D. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí. Câu 18: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách kinh tế ở nước ta  là A. bắt dân ta học tiếng Hán, học theo phong tục của người Hán. B. chia nhỏ nước ta thành các quận. C. đưa người Hán sang làm huyện lệnh. D. đặt ra nhiều thứ thuế, bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quí. Câu 19: Sau khi chiếm nước ta, nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước? A. Thứ sử là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. B. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. C. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh. D. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. Câu 20: Ông vua đen là ai? A. Triệu Quang Phục B. Phùng Hưng C. Lý Bí D. Mai  Thúc Loan II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm):             Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Vì sao nhân dân ta lập   đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi? Câu 2 (2 điểm):            Triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hóa với nước   ta như thế nào? Em có nhận xét gì về chính sách đó? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 6 Tiết 28 MàĐỀ: LS605 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):  Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
  14. Câu 1: Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào  A. Văn Lang B. An Nam C. Trung Quốc D. Nam  Việt Câu 2: Thuế tô là thuế gì? A. Thuế ruộng đất B. Thuế hàng hóa C. Thuế chợ D. Thuế  thân Câu 3: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh   chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc? A. Do quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền   lợi. B.  Do căm thù sâu sắc chế   độ  cai trị  tàn bạo của các triều đại phong kiến   phương Bắc. C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của nông dân. D. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. Câu 4: Đâu là nhận xét không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc   thuộc từ thế kỉ I đến X? A. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, quyết liệt. C. Tất cả đều thất bại. D. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết. Câu 5: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách kinh tế ở nước ta  là A. chia nhỏ nước ta thành các quận. B. đưa người Hán sang làm huyện lệnh. C. bắt dân ta học tiếng Hán, học theo phong tục của người Hán. D. đặt ra nhiều thứ thuế, bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quí. Câu 6:  Vì sao chính quyền đô hộ  nắm độc quyền về  sắt? A. Vì sắt là kim loại quý.                 B. Vì họ muốn kìm hãm nền kinh tế nước ta. C. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí. D. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta. Câu 7: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược A. nhà Ngô B. nhà Tùy C. nhà Lương D. nhà  Hán Câu 8: Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở  biển khơi......đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là của ai? A. Bà Triệu B. Bà Trưng Nhị         C. Bà Trưng Trắc        D. Bà  Lê Chân Câu 9: Đầu thế kỉ III, triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta là
  15. A. nhà Đường      B. nhà Triệu  C. nhà Hán     D. nhà  Ngô    Câu 10: Khởi nghĩa Bà Triệu đánh bại quân xâm lược A. Nhà Tần B. Nhà Ngô C. Nhà Hán D. Nhà  Đường Câu 11: Vì sao cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 thất bại? A. Vì quân giặc đông, mạnh hơn, lại lắm mưu nhiều kế. B. Vì tướng chỉ huy là phụ nữ. C. Vì quân ta có người phản bội. D. Vì cuộc khởi nghĩa không được nhân dân ủng hộ. Câu 12: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì? A. An Nam đô hộ phủ    B. Vạn Xuân      C. Giao châu     D. Âu  lạc  Câu 13: Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta là A. Vạn Xuân B. Đại Việt C. Nam Việt D. Văn  Lang Câu 14: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? A. Giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. B. Giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. D. Giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. Câu 15: Sau khi chiếm nước ta, nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước? A. Thứ sử là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. B. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh. C. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. D. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. Câu 16: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ  của   phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Lý Bí. B. khởi nghĩa Bà Triệu. C. khởi nghĩa Phùng Hưng. D. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Câu 17:  Những chính sách văn hóa chính quyền đô hộ  phương Bắc thực hiện  ở  nước ta nhằm mục đích gì? A. Kìm hãm sự phát triển của nền văn hóa truyền thống. B. Phát triển nền văn hóa nước ta. C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. D. Khuyến khích, bảo tồn và phát triển những phong tục của người Việt. Câu 18: Ông vua đen là ai? A. Mai Thúc Loan B. Lý Bí C. Phùng Hưng D. Triệu Quang Phục
  16. Câu 19: Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc   đối với nước ta là  A. thuế khóa nặng nề.      B. đồng hóa  dân tộc. C. độc quyền về sắt. D. cống nạp  sản vật quí. Câu 20: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách chính trị ở nước  ta là A. chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc. B. xóa bỏ mọi tổ chức quản lý hành chính của Âu Lạc cũ. C. thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. D. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu lạc tướng. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm):             Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Vì sao nhân dân ta lập   đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi? Câu 2 (2 điểm):            Triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hóa với nước   ta như thế nào? Em có nhận xét gì về chính sách đó? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II  MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 6  Tiết 28 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm  (5 điểm):  Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, trả lời thừa không tính điểm Mã đề LS601 LS602 LS603 L604 LS605 Câu A D A D D 1 B C D C A 2
  17. C B B B B 3 D D D C D 4 D B D D C 5 D D B B A 6 B A D D D 7 C A C A C 8 A C A C C 9 B A B B B 10 C B C A D 11 B B A A C 12 A C D D B 13 A C C C C 14 D A C A D 15 D B B D B 16 C C B B A 17 A D C A B 18
  18. B D A B A 19 C A A C A 20 Phần II. Tự luận  (5 điểm): Câu Nội dung Điể m ­ Sau khi giành độc lập Hai Bà Trưng đã làm những việc sau: + Trưng Trắc lên làm vua (Trưng Vương) đóng đô  ở  Mê Linh và phong  0,5 chức tước cho người có công, lập lại chính quyền. + Trưng Vương xóa thuế 2 năm liền cho dân.  0,5 Câu 1 + Bãi bỏ luật pháp hà khắc  0,5 (3đ) + Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ. 0,5 ­ Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi vì: + Thể hiện lòng biết ơn, đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì  0,5 độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng. + Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc. 0,5 ­ Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách đồng hóa   với nước ta bằng cách: ­ Đưa người Hán sang nước ta ở. 0,5 Câu 2 ­ Bắt dân ta phải học chữ Hán, nói tiếng Hán, theo các phong tục của người  0,5 (2đ) Hán, xóa bỏ các phong tục, tập quán của dân ta. ­ Nhận xét: Đây là chính sách thâm hiểm nhất vì: + Chính sách này nhằm biến nước ta thành một quận của Trung Quốc. 0,5 + Biến dân ta thành dân Hán và xóa bỏ hoàn toàn nước ta. 0,5 BGH TM Tổ CM TM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0