intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Chia sẻ: Chu Bút Sướng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải dành cho các em học sinh lớp 6 và ôn thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử 6 sắp tới, việc tham khảo đề thi này giúp các bạn củng cố kiến thức luyện thi một cách hiệu quả. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ MÔN: LỊCH SỬ 6 TRẦN QUANG KHẢI THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1. Nguyên nhân quan trọng nhất giúp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi nhanh chóng A. vì Hai Bà Trưng tài giỏi B. vì Tô Định chủ quan. C. vì Hai Bà Trưng được quân dân khắp nơi kéo về hưởng ứng. D. vì Hai Bà Trưng xinh đẹp Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích A. giúp nhân dân ta phát triển kinh tế. B. buộc nhân dân ta phải theo pháp luật và phong tục của nhà Hán. C. xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước. D. giúp nhân dân ta phát triển văn hóa. Câu 3. Chính quyền đô hộ Hán không du nhập tôn giáo vào nước ta A. nho giáo B. phật giáo C. đạo giáo D. thiên chúa giáo Câu 4. Loại thuế Nhà Hán đánh nặng nhất để bóc lột nhân dân ta: A. muối- sắt B. muối- gạo C. sắt-gạo D. gạo – sắt Câu 5. Chính sách thâm độc nhất của nhà Hán đối với nước ta A. nộp thuế B. lao dịch C. cống nạp D. đồng hóa Câu 6. Trong thời kỳ bị đô hộ, xã hội nước ta không có tầng lớp A. vua B. quan lại đô hộ C. nông dân D. nô tỳ Câu 7. Nho giáo được lập ra bởi A. Lão Tử. B. Trang Tử. C. Khổng Tử. D. Hàn Mặc Tử. Câu 8. Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của A. Hai Bà Trưng. B. Bà Triệu. C. Mai Hắc Đế. D. Lí Bí. Câu 9. Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). B. Hát Môn. C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).. D. Mê Linh. Câu 10. Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, số lượng quân nhà Ngô đã cử sang nước ta là: A. 5000 quân. B. 6000 quân. C. 7000 quân. D. 8000 quân. Câu 11 . “Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta cùng nhau giữ lấy nước”. Đây là câu nói của A. An Dương Vương B. Ngô Quyền C. Bác Hồ D. Hùng Vương Câu 12. Chính sách không phải là chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta là: A. nộp các loại thuế B. cống nạp C. lao dịch D. khuyến khích phát triển kinh tế
  2. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13. (2 điểm) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40? Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa trên? Câu 14 (2 điểm) Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập? Việc làm Hai Bà Trưng thể hiện điều gì? Câu 15. (3 điểm) Những biến chuyển về mặt xã hội, văn hóa nước ta của TK I-TK VI. Theo em vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên? ……..Hết……
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trắc 1c, 2b, 3d, 4a ,5d, 6a, 7c, 8a ,9a, 10c, 11c, 12 d nghiệm Tự luận Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Ha Bà Trưng năm 40? Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa trên? (2 điểm) 1 1. Nguyên nhân: -Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán. 0.5 - Lòng căm thù giặc sâu sắc. Ý 2: 2. Diển biến: 1 - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.--> Meâ LinhCoå LoaLuy Laâu - Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù - Tô Định bỏ chạy, cuộc khởi nghĩa thắng lợi Ý 3: 0.5 Ý nghĩa Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập? Việc làm Hai Bà Trưng thể hiện điều gì?(3đ) Ý 1- Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh. 1.5 2 -Phong chức tước cho những người có công - Lập lại chính quyền mới. - Xá thuế cho nhân dân. - Bãi bỏ các chế độ lao dịch nặng nề của chính quyền cũ Ý 2- ý nghĩa:Thể hiện quyền tự chủ dân tộc sâu sắc 0.5 Nhöõng bieán chuyeån veà xaõ hoäi, vaên hoaù nöôùc ta ôû caùc TK I_VI. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên? 3 a. Xã hội: gồm các tầng lớp sau: Quan lại đô hộ, địa chủ Hán, hào trưởng 2 Việt, nông dân nô tì. Người Hán thâu tóm mọi quyền hàn b. Văn hoá: - Mở trường dạy học chữ Hán. - Đưa các tôn giáo( Nho Giáo, Đạo Giáo, Phật Giáo)vào nước ta. - Thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc. Ý 2- Nhân dân ta vẩn giữ được phong tục tập quán riêng, tiếng nói của tổ 1 tiên: chính quyền mở trường học nhưng chỉ có những người thuộc tầng lớp trên của xã hội mới được học. Mặt khác nhân dân học chữ Hán nhưng lại vận dụng theo cách riêng của mình. Tiếng nói, phong tục tập quán đã được hình thành từ lâu đời, đã ăn sâu vào con người Việt ...
  4. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ MÔN: LỊCH SỬ 6 TRẦN QUANG KHẢI THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về: Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng năm 40, hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập, chính sách đô hộ của nhà Hán đối với nước ta. Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn. - Thực hiện theo yêu cầu trong phân phối chương trình của nhóm sử. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thật cần thiết. 1. Kiến thức + Diễn biến khởi nghĩa hai Bà Trưng năm 40 + Chính sách xây dựng đất nước của Hai Bà Trưng sau khi giành độc lập + Nhận xét những biến chuyển về mặt xã hội, văn hóa nước ta của TK I-TK VI. Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng trình bày, diễn đạt, vận dụng kiến thức của học sinh, 3. Thái độ Giáo dục HS yêu thích môn lich sử, tìm hiểu lịch sử, đặc biệt tự giác nghiêm túc làm bài trung thực, cẩn thận trong kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức lịch sử; xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử; nhận xét, so sánh . II. HÌNH THỨC: Tự luận+ trắc nghiệm III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Chủ đề Chính -Diễn -Chính -Những -Ý -Ý Thời kỳ Bắc sách cai biến khởi sách cai biến nghĩa nghĩa thuộc và đấu trị nhà nghĩa hai trị nhà chuyển về cuộc việc tranh giành Hán Bà Trưng Hán mặt xã khởi làm độc lập năm 40 - Mục hội, văn nghĩa Hai Bà - Hai Bà đích hóa nước hai Bà Trưng Trưng đã chính ta của TK Trưng sau khi thực hiện sách cai I-TK VI năm 40 giành sau khi trị nhà độc lập giành độc Hán - Giải lập thích
  5. người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên. Số câu: 1 4 câu ý 8 câu 2ý 1ý 2ý Số điểm :2 1đ 2đ 2đ 2đ 1đ 2đ Tỉ lệ %: 20% Tổng số câu: 16 4 câu, 1 ý 8 câu,4 ý 1ý 1ý Tổng số điểm: 3 4 1 2đ 10 30% 40% 10% 20% Tỉ lệ: 100% Duyệt của tổ trưởng/ nhóm trưởng Người ra đề Võ Thị Thùy Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2