intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ ­ HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 Năm học 2021 – 2022 Thơi gian: 45 phut ̀ ́ PHẦN I/ 20 CÂU (mỗi câu 0,35 điểm)  Câu 1 : Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi và Nguyễn Trãi chỉ huy nổ ra vào thời gian nào? Ở  đâu? A. Năm 1417, ở Lam Sơn – Thanh Hóa B. Năm 1418, ở Lam Sơn –Thanh Hóa C. Năm 1418, ở Lam Sơn – Hà Tĩnh D. Năm 1418, ở Chí Linh – Thanh Hóa Câu 2: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Nguyễn Chích Câu 3: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc? A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai. B. Thành lập chính quyền mới. C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan. D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang. Câu 4: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng. C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. Câu 5: Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì? A. Giết được giặc Minh B. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng C. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến D. Giúp Lê Lợi đóng quân an toàn Câu 6: Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoang đê, đăt tên n ̀ ́ ̣ ươc la ́ ̀ ̣ A. Đai Viêt ̣ B. Đai Naṃ C. Viêt Nam ̣ ̣ D. Đai Cô Viêt ̀ ̣ Câu 7: Quân đôi nha Lê đ ̣ ̀ ược tô ch ̉ ức chăt che va theo chê đô ̣ ̃ ̀ ́ ̣ A. “ngu nông  ̣ ư binh” B. “ư binh hiên nông” ́ C. “ngu binh  ̣ ư nông” D. “quân đôi nha n ̣ ̀ ước” Câu 8: Hê t ̣ ư tưởng chiêm vi tri đôc tôn th ́ ̣ ́ ̣ ơi Lê s ̀ ơ là A. phât giao ̣ ́ B. thiên chua giao ́ ́ C. hôi giao ̀ ́ D. nho giao ́ Câu 9: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
  2. A. Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác Câu 10: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Thánh Tông Câu 11: Việc tuyển chọn tiến sĩ thời Lê sơ được tổ chức trong kì thi nào? A. Thi Hội B. Thi Hương C. Thi Đình D. Không qua thi cử mà do vua trực tiếp lựa chọn. Câu 12: Thơi Lê s ̀ ơ (1438­1527) tô ch ̉ ưc đ ́ ược A. 27 khoa thi tiên si ́ ̃ B. 28 khoa thi tiên si ́ ̃ C. 26 khoa thi tiên si ́ ̃ D. 29 khoa thi tiên si ́ ̃ Câu 13: Để nhanh chóng hồi phục nông nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông  nghiệp sau khi chiến tranh? A. 25 vạn lính về quê làm nông nghiệp B. 35 vạn lính về quê làm nông nghiệp C. 52 vạn lính về quê làm nông nghiệp D. 30 vạn lính về quê làm nông nghiệp Câu 14: Dưới thời nhà Lê, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là gì? A. Phép quân điền B. Phép lộc điền C. Phép tịch điền D. Phép tá điền Câu 15: Thời Lê sơ ở đâu tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất? A. Văn Đồ B. Vạn Kiếp C. Thăng Long D. Gia Định Câu 16: Đến thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu A. phát triển cực thịnh B. phát triển không ổn định C. khủng hoảng, suy thoái D. phát triển ổn định Câu 17: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là: A. khởi nghĩa Trần Tuân. B. khởi nghĩa Lê Hy. C. khởi nghĩa Phùng Chương. D. khởi nghĩa Trần Cảo. Câu 18: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
  3. A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn. B. Nhà Mạc với nhà Lê. C. Nhà Lê với nhà Nguyễn. D. Nhà Trịnh với nhà Mạc Câu 19: Con sông nào là ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ  XVIII? A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh) C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Sông Nhật Lệ (Quảng Bình) Câu 20: Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn (1627­1672) diễn ra mấy lần? Ở đâu? A. 7 lần ở Quảng Bình, Hà Tĩnh B. 7 lần ở Quảng Bình, Nghệ An C. 8 lần ở Thanh Hóa, Nghệ An D. 8 lần ở Quảng Bình, Thanh Hóa PHẦN II/ 10 CÂU (mỗi câu 0,3 điểm)  Câu 21: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế  nào? A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét  của quân giặc. B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa. C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan. D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng. Câu 22: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu. B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt. C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi. D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân  tộc. Câu 23: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì? A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc. B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh. C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm. D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà. Câu 24: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ…Kẻ nào dám đem một tấc đất của Thái  Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Lời căn dặn trên của vua Lê Thái Tông  phản ánh điều gì? A. Ý thức về việc bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc B. Sách lược ngoại giao của nhà Lê đối với Trung Hoa C. Chính sách đoàn kết để bảo vệ chủ quyền dân tộc D. Chính sách Nam tiến của nhà Lê Câu 25: Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thanh tưu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XVI? A. Có nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng B. Chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của nhà nước đến văn hóa, giáo dục C. Kinh tế hàng hóa phát triển D. Tiếp thu tiến bộ của văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa
  4. Câu 26: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là  đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? A. Chính sách coi trọng nhân tài và loài bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử thời Lê B. Tầm quan trọng của nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê C. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài với đất nước D. Tầm quan trọng của thi cử trong tuyển chọn quan lại thời Lê Câu 27: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI? A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân, đời sống nhân dân khổ cực. C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe  phái. D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân. Câu 28: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào? A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ. B. Hai bên không phân thắng bại, đất nước phân chia làm hai đàng. C. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ. D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại. Câu 29: Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân khiến cho Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng  Thuận Hóa, Quảng Nam? A. Bảo vệ bản thân khởi sự truy sát của Trịnh Kiểm B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Vùng Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi cho phòng thủ D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc Câu 30: Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “Khôn ngoan qua được Thanh Hà Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy” Hai câu thơ trên cho thấy vai trò gì của Lũy Thầy trong lịch sử nước ta từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII? A. Là ranh giới phân chia đất nước B. Là dãy núi cao nhất Thanh Hà C. Là một địa điểm có vị trí chiến lược ở Đàng Trong D. Là nguyên nhân gây chiến tranh chia cắt đất nước
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIƯA KI II ̃ ̀ MÔN : LỊCH SỬ 7 Thời gian: 45 phút Năm học 2021­ 2022 I. Muc tiêu cân đat: ̣ ̀ ̣ 1. Kiến thức: ­ Kiểm tra, đanh gia kiên th ́ ́ ́ ức lich s ̣ ử cơ ban t ̉ ư bai ̀ ̀ 24 đên bai  ́ ̀ 26 2. Kĩ năng: ­ Kiểm tra cach trinh bay bai kiêm tra lich s ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ử qua cac dang bai tâp trăc nghiêm ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ 3. Thái độ: ­ Kiểm tra ý thức trung thực, tự  giác khi làm bài. 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực nhận thức, tư duy, sáng tạo. II.CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm trên phần mềm google form  IV. Ma trân đ ̣ ề: Nhân biêt ̣ ́ Thông hiêu ̉ Vân dung ̣ ̣ Vân dung cao ̣ ̣ Tông ̉ Nôi dung ̣ TN TL TN TL TN TL TN TL Cuộc  khởi  nghĩa  3C 2C 2C 7C Lam  1,05đ 0,7đ 0,6đ 2,35đ Sơn  (1418­ 1427) Nước  Đại  Việt  6C 4C 2C 2C 14C  thời Lê  2,1đ 1,4đ 0,6đ 0,6đ 4,7đ sơ  (1428­ 1527) Sự suy  2C 3C 3C 1C 9C yếu của  0,7đ 1,05đ 0,9đ 0,3đ 2,95đ nhà  nước  phong  kiến  tập 
  6. quyền  (thế kỉ  XVI –  TK  XVIII) TS câu 11 câu 9 câu 7 câu 3C câu 30 câu TS điêm ̉ 3,85đ 3,15đ 2,1đ 0,9 đ 10đ Ti lê ̉ ̣ 38,5% 31,5% 21% 9% 100%
  7. TRƯỜNG THCS ĐƯC GIANG ́ HƯƠNG DÂN CHÂM  ́ ̃ ́ ĐÊ KI ̀ ỂM TRA GIƯA KI II ̃ ̀ MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học  2020­2021 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm:  Phân I: M ̀ ỗi đáp án đúng được 0.35 điểm Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đap an ́ ́ B D C D B A C D D D Câu  11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đap an ́ ́ C C A A C C D B C A ̀  Mỗi đáp án đúng được 0.3 điểm Phân II: Câu  21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đap an ́ ́ A B D A B B C B D A   GV ra đề   Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Phạm Kiều Trang Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2