intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI PHÂN MÔN: LỊCH SỬ– Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN TT Chương/ Nội dung/Đơn Số câu hỏi theo Tổng % số điểm Chủ đề vị kiến thức mức độ nhận Mức độ kiểm thức tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 Nội dung 1: 20% Đại Việt thời 8 TN ½ TL* ½ TL* 2.0đ 1 TL* ĐẠI VIỆT Trần (1226 - THỜI LÍ- 1400) (3T) TRẦN – HỒ Nội dung 2: (1009-1407) Ba lần kháng 30% chiến chống 1TL ½ TL ½ TL 3.0đ quân xâm lược Mông – Nguyên (4T) Số câu/loại câu 8 TN 1 TL ½ TL ½ TL 10 câu Số điểm 2.0 1.5 1.0 0.5 5.0 đ
  2. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI PHÂN MÔN: LỊCH SỬ– Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TT Chương/ Nội dung /Đơn Mức độ kiểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề vị kiến thức tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 ĐẠI VIỆT Nội dung 1: Nhận biết: – 8 TN 1TL* THỜI LÍ- Đại Việt thời Trình bày được TRẦN – HỒ Trần (1226 - những nét chính ½ TL* TL* (1009-1407) 1400)(3T) về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. Thông hiểu:–
  3. Mô tả được sự thành lập nhà Trần - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Vận dụng:– Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông... Nội dung 2: Ba Thông hiểu: - 1TL ½ TL lần kháng chiến Nêu được ý chống quân nghĩa lịch sử xâm lược Mông của ba lần – Nguyên (4T) ½ TL kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Vận dụng: – Lập được lược đồ diễn biến
  4. chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt Số câu/loại câu 8 TN 1 TL ½ TL ½ TL Số điểm 2.0 1.5 1.0 0,5 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÒNG GD&ĐT GIỮA KỲ II HIỆP ĐỨC KIỂM TRA NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNGTHCS NGUYỄNVĂNTRỖI PHÂN MÔN: LỊCH SỬ– Lớp 7 Họ và tên: Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) …………………..
  5. ………. Lớp: ………… Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 8 . Câu 1. Thời Trần đã đặt thêm chức quan để trông coi, đốc thúc việc đắp đê được gọi là A. Hà đê sứ. B. Đồn điền sứ. C. Khuyến nông sứ D. An phủ sứ. Câu 2. Bộ luật nào sau đây được ban hành dưới thời Trần? A. Luật Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 3. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần là A. thành nhà Hồ. B. chùa Một cột. C. tháp Phổ Minh. D. Cố đô Huế. Câu 4. Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần? A. Lý Anh Tông. B. Lý Huệ Tông. C. Lý Cao Tông. D. Lý Chiêu Hoàng. Câu 5. Trong xã hội thời Trần, tầng lớp nào có nhiều đặc quyền và nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền? A. Quý tộc. B. Nông dân. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu 6. Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là ai? A. Lê Hữu Trác. B. Lê Văn Hưu. C. Trần Quang Khải. D. Trương Hán Siêu. Câu 7. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời Lý và thời Trần là :
  6. A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”. B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân. C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”. Câu 8. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? A. Vua nắm quyền tuyệt đối. B. Phong kiến phân quyền. C. Quân chủ lập hiến. D. Trung ương tập quyền. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. ( 1,5 đ) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Câu 2. (1,5 đ) a) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. b) Qua ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mômg - Nguyên để lại cho chúng ta bài học gì trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 PHÂN MÔN: LỊCH SỬ– Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
  8. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B C D A B C D II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Gợi ý Điểm 1 Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược (1,5 đ) Mông – Nguyên: - Đánh tan tham vọng và ý chí xâm lược củaquân Mông - Nguyên, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc. 0.5 - Để lại những bài học kinh nghiệm quý giá. 0.5 - Góp phần làm suy yếu đế chế Mông –Nguyên. 0.5 a) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: - Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập , tự chủ và 0.5 quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt. 2 - Kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, (1,5 đ) tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu… 0.25 - Sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng như Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư 0.25
  9. b) Chiến thắng của ba lần kháng chiến chống quân Mômg-Nguyên để lại cho chúng ta bài học: - Đoàn kết toàn dân, phải dựa vào nhân dân để đánh giặc. 0,25 - Nắm chắc tình hình, đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu của giặc. Có sự chỉ đạo chiến lược nhất quán và xuyên suốt. 0,25 (HS có cách trả lời khác nhưng đúng gv vẫn ghi điểm tối đa.)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2