Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
lượt xem 3
download
Luyện tập với "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh" giúp bạn hệ thống được các kiến thức cần thiết, nâng cao khả năng tư duy và kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất! Mời các bạn cùng tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 2021 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Tiết 45 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được những tấm gương chiến đấu anh dũng trong cuộc kháng chiến chống Pháp (18581884). Trình bày được nội dung 4 bản hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp từ năm 1858 đến 1884. Giải thích lí do Pháp xâm lược Việt Nam và nguyên nhân Pháp đánh Hà Nội lần 1, lần 2. Nhận xét về thái độ của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ 18581884. Trách nhiệm của nhà nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp. Nhận định đúng về tình hình Việt Nam, điểm giống giữa tình hình Việt Nam và các nước trong khu vực cuối thế kỉ XIX. Giải thích được vì sao cuôc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. 2. Năng lực: Rèn luyện kỹ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện. Rèn luyện kỹ năng khái quát để đi đến nhận định, đánh giá về những sự kiện lịch sử tiêu biểu. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, yêu nước, trách nhiệm. II. MA TRẬN Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL 1. Cuộc Giải thích lý do vì Đánh giá trách kháng Những tấm sao thực dân Pháp nhiệm của nhà chiến gương chiến đấu xâm lược Việt Nam Nguyễn trong chống anh dũng trong Quá trình mở rộng việc đề mất thực dân cuộc kháng chiến và hoàn thành việc nước ta vào chống Pháp (1858 xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Pháp từ 1884) như Nguyễn Thái độ chống thống qua 4 năm 1858 Trung Trực, Pháp của nhân dân bản hiệp ước 1884 Trương Đinh, và triều đình nhà triều đình Huế Nguyễn Tri Nguyễn kí với Pháp Phương, Hoàng Ý nghĩa chiến Diệu..... thắng Cầu Giấy Nội dung chính lần 1, lần 2
- của 4 bản hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp Sự liên quân giữa Pháp và Tây Ban Nha trong việc xâm lược Việt Nam năm 1858. Số câu 10 1/3 3 1/3 1/3 14 Số điểm 2,5 1 0,75 1 1 6,25 Tỉ lệ 25% 10% 7,5% 10% 10% 62,5% Nêu được HS hiểu được Người thảo Nội dung cơ bản 2. Phong chiếu Cần Vương của chiếu Cần trào Cần Lực lượng, lãnh Vương đạo, quy mô Giải thích vì sao Vương phong trào Cần khởi nghĩa Hương cuối thế Vương Khê là cuộc khởi kỉ XIX nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Số câu 6 1 1 8 Số điểm 1,5 0,25 2 3,75 Tỉ lệ 15% 2,5% 20% 37,5% Tổng 16 1/3 4 4/3 1/3 22 cộng 4 1 1 3 1 10 Tỉ lệ 50% 40% 10% 100% BGH TM Tổ CM TM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Tiết 45 MÃ ĐỀ: LS801 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A. kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. B. kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C. kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân nhân đứng lên giúp vua cứu nước. D. kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 2: Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A. Giăng Đuypuy B. Gácniê C. Giơnuiy D. Rivie Câu 3: “Bình Tây đại nguyên soái”là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. D. Trương Quyền. Câu 4: Ai là người thảo ra “ Chiếu cần vương”? A. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Diệu C. Hoàng Hoa Thám D. Vua Hàm Nghi Câu 5: Ba tỉnh miền Đông Nam Kì gồm A. Biên Hòa, Gia Định,Vĩnh Long B. Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường C. An Giang, Gia Định, Định Tường D. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường Câu 6: Lãnh đạo phong trào Cần Vương là A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Nông dân yêu nước. C. Những võ quan triều đình. D. Một số địa chủ giàu có. Câu 7: Nước tư bản nào liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng năm 1858? A. Hà Lan B. Tây Ban Nha C. Anh. D. Bồ Đào Nha Câu 8: Đốt cháy tàu Étpêrăng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của A. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B. nghĩa quân Trương Quyền. C. nghĩa Quân Trương Định. D. nghĩa quân Tôn Thất Thuyết. Câu 9: Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh thành nào? A. Hưng Yên. B. Hà Nội C. Thanh Hóa. D. Nghệ An. Câu 10: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã khiến A. quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
- B. quân Pháp hoang mang, nhân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. C. quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ. D. nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. Câu 11: Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai? A. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Tri Phương và Lưu Vĩnh Phúc. C. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. D. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm. Câu 12: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở A. Nam Kì B. Bắc Kì C. Trung Kì và Nam Kì D. Bắc Kì và Trung Kì Câu 13: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là A. Nguyễn Tri Phương. B. Tôn Thất Thuyết. C. Hoàng Diệu. D. Phan Thanh Giản. Câu 14: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A. Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. B. Lo sợ không dám đấu tranh. C. Nhân dân không có thái độ đấu tranh. D. Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. Câu 15: Ngày 20/11/1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội. C. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa. D. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. Câu 16: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc 1873? A. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. B. Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy Puy C. Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862 D. Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. Câu 17: Phong trào Cần Vương có sự tham gia của một ông vua yêu nước đó là A. Vua Duy Tân B. Vua Hàm Nghi C. Vua Tự Đức D. Vua Thành Thái Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Bãi Sậy D. khởi nghĩa Yên Thế
- Câu 19: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là A. Tôn Thất Thuyết. B. Hoàng Diệu. C. Phan Thanh Giản D. Nguyễn Tri Phương. Câu 20: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A. Gia Định B. Vĩnh Long C. Biên Hòa D. Định Tường II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? b. Kể tên 4 bản hiệp ước mà triều đình phong kiến kí với thực dân Pháp. Theo em nhà Nguyễn chịu trách nhiệm như thế nào trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp? Câu 2 (2 điểm): Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Tiết 45 MÃ ĐỀ: LS802 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A. kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. B. kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa C. kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân nhân đứng lên giúp vua cứu nước. D. kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 2: Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh thành nào? A. Hưng Yên. B. Nghệ An. C. Thanh Hóa. D. Hà Nội Câu 3: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A. Vĩnh Long B. Định Tường C. Gia Định D. Biên Hòa Câu 4: Ba tỉnh miền Đông Nam Kì gồm A. An Giang, Gia Định, Định Tường. B. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường. C. Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường. D. Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long. Câu 5: Ai là người thảo ra “Chiếu cần vương”? A. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Diệu C. Hoàng Hoa Thám D. Vua Hàm Nghi
- Câu 6: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là A. Tôn Thất Thuyết. B. Nguyễn Tri Phương. C. Phan Thanh Giản. D. Hoàng Diệu. Câu 7: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là A. Nguyễn Tri Phương. B. Phan Thanh Giản C. Hoàng Diệu. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 8: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở A. Bắc Kì B. Trung Kì và Nam Kì C. Bắc Kì và Trung Kì D. Nam Kì Câu 9: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã khiến A. quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ B. quân Pháp hoang mang, nhân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. C. quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. D. nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. Câu 10: Đốt cháy tàu Étpêrăng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của A. nghĩa quân Trương Quyền. B. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. C. nghĩa quân Tôn Thất Thuyết. D. nghĩa Quân Trương Định. Câu 11: Phong trào Cần Vương có sự tham gia của một ông vua yêu nước đó là A. Vua Thành Thái B. Vua Duy Tân C. Vua Tự Đức D. Vua Hàm Nghi Câu 12: Lãnh đạo phong trào Cần Vương là A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Nông dân yêu nước C. Những võ quan triều đình. D. Một số địa chủ giàu có Câu 13: Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai? A. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm. C. Nguyễn Tri Phương và Lưu Vĩnh Phúc. D. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. Câu 14: Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A. Giăng Đuypuy B. Gácniê C. Giơnuiy D. Rivie Câu 15: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A. Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. B. Lo sợ không dám đấu tranh. C. Nhân dân không có thái độ đấu tranh.
- D. Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. Câu 16: Ngày 20/11/1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội. C. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa. D. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. Câu 17: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. D. Trương Quyền. Câu 18: Nước tư bản nào liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng năm 1858? A. Bồ Đào Nha B. Tây Ban Nha C. Hà Lan D. Anh. Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Bãi Sậy D. khởi nghĩa Yên Thế Câu 20: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc 1873? A. Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy Puy B. Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. D. Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? b. Kể tên 4 bản hiệp ước mà triều đình phong kiến kí với thực dân Pháp. Theo em nhà Nguyễn chịu trách nhiệm như thế nào trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp? Câu 2 (2 điểm): Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Tiết 45 MÃ ĐỀ: LS803 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Tôn Thất Thuyết.
- Câu 2: Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh thành nào? A. Nghệ An. B. Hà Nội C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa. Câu 3: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A. Biên Hòa B. Gia Định C. Định Tường D. Vĩnh Long Câu 4: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A. Lo sợ không dám đấu tranh. B. Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. C. Nhân dân không có thái độ đấu tranh. D. Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Bãi Sậy D. khởi nghĩa Yên Thế Câu 6: Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A. Gácniê B. Rivie C. Giơnuiy D. Giăng Đuypuy Câu 7: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở A. Bắc Kì và Trung Kì B. Nam Kì C. Trung Kì và Nam Kì D. Bắc Kì Câu 8: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là A. Hoàng Diệu. B. Phan Thanh Giản C. Nguyễn Tri Phương. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 9: Nước tư bản nào liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng năm 1858? A. Anh. B. Hà Lan C. Tây Ban Nha D. Bồ Đào Nha Câu 10: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã khiến A. quân Pháp hoang mang, nhân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. B. quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. C. nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. D. quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ. Câu 11: Ai là người thảo ra “Chiếu cần vương”? A. Hoàng Diệu B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám D. Vua Hàm Nghi Câu 12: Phong trào Cần Vương có sự tham gia của một ông vua yêu nước đó là A. Vua Thành Thái B. Vua Duy Tân C. Vua Tự Đức D. Vua Hàm Nghi
- Câu 13: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là A. kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. B. kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa C. kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân nhân đứng lên giúp vua cứu nước. D. kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 14: Lãnh đạo phong trào Cần Vương là A. Một số địa chủ giàu có B. Nông dân yêu nước C. Những võ quan triều đình. D. Văn thân sĩ phu yêu nước. Câu 15: Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai? A. Nguyễn Tri Phương và Lưu Vĩnh Phúc. B. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm. C. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. D. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Tri Phương. Câu 16: Đốt cháy tàu Étpêrăng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của A. nghĩa quânTrương Quyền. B. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. C. nghĩa quân Tôn Thất Thuyết. D. nghĩa Quân Trương Định. Câu 17: Ngày 20/11/1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội. C. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa. D. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. Câu 18: “Bình Tây đại nguyên soái”là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. D. Trương Quyền. Câu 19: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc 1873? A. Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy Puy B. Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. D. Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862. Câu 20: Ba tỉnh miền Đông Nam Kì gồm A. An Giang, Gia Định, Định Tường B. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường C. Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường D. Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? b. Kể tên 4 bản hiệp ước mà triều đình phong kiến kí với thực dân Pháp. Theo em nhà Nguyễn chịu trách nhiệm như thế nào trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp? Câu 2 (2 điểm):
- Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Tiết 45 MÃ ĐỀ: LS804 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền. C. Trương Định. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 2: Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A. Giơnuiy B. Giăng Đuypuy C. Rivie D. Gácniê Câu 3: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là A. Nguyễn Tri Phương. B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Thanh Giản. D. Hoàng Diệu. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Hương Khê C. khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 5: Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai? A. Nguyễn Tri Phương và Lưu Vĩnh Phúc. B. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm. C. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. D. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Tri Phương. Câu 6: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã khiến A. quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ B. nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. C. quân Pháp hoang mang, nhân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. D. quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. Câu 7: Đốt cháy tàu Étpêrăng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của A. nghĩa Quân Trương Định. B. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. C. nghĩa quânTrương Quyền. D. nghĩa quân Tôn Thất Thuyết. Câu 8: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là A. Tôn Thất Thuyết. B. Phan Thanh Giản C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 9: Lãnh đạo phong trào Cần Vương là
- A. Một số địa chủ giàu có B. Văn thân sĩ phu yêu nước. C. Nông dân yêu nước D. Những võ quan triều đình. Câu 10: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A. Gia Định B. Vĩnh Long C. Định Tường D. Biên Hòa Câu 11: Ba tỉnh miền Đông Nam Kì gồm A. Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường B. An Giang, Gia Định, Định Tường C. Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long D. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường Câu 12: Ai là người thảo ra “Chiếu cần vương”? A. Hoàng Diệu B. Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám D. Vua Hàm Nghi Câu 13: Nước tư bản nào liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng năm 1858? A. Tây Ban Nha B. Anh. C. Hà Lan D. Bồ Đào Nha Câu 14: Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh thành nào? A. Hà Nội B. Thanh Hóa. C. Nghệ An. D. Hưng Yên. Câu 15: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A. Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi B. Lo sợ không dám đấu tranh. C. Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. D. Nhân dân không có thái độ đấu tranh. Câu 16: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc 1873? A. Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy Puy B. Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. D. Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862 Câu 17: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở A. Bắc Kì và Trung Kì B. Nam Kì C. Trung Kì và Nam Kì D. Bắc Kì Câu 18: Phong trào Cần Vương có sự tham gia của một ông vua yêu nước đó là A. Vua Thành Thái B. Vua Duy Tân C. Vua Tự Đức D. Vua Hàm Nghi Câu 19: Nội dung cơ bản của “ Chiếu Cần vương” là A. kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. B. kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C. kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân nhân đứng lên giúp vua cứu nước. D. kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 20: Ngày 20/11/1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? A. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
- B. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. C. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa. D. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): a. Tại sao thực dân Pháp nổ xâm lược Việt Nam? b. Kể tên 4 bản hiệp ước mà triều đình phong kiến kí với thực dân Pháp. Theo em nhà Nguyễn chịu trách nhiệm như thế nào trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp? Câu 2 (2 điểm): Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Tiết 45 MÃ ĐỀ: LS805 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đã khiến A. quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. B. quân Pháp hoang mang, nhân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc. C. quân Pháp hoang mang, nhân dân lo sợ D. nhiều sĩ quan và binh lính Pháp quay súng ủng hộ nhân dân. Câu 2: Đốt cháy tàu Étpêrăng (10/12/1861) trên sông Vàm cỏ là chiến công của A. nghĩa quânTrương Quyền. B. nghĩa quân Tôn thất Thuyết. C. nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. D. nghĩa Quân Trương Định. Câu 3: Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh thành nào? A. Nghệ An. B. Hưng Yên. C. Thanh Hóa. D. Hà Nội Câu 4: Nhân vật lịch sử nào gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai? A. Hoàng Diệu và Hoàng Tá Viêm. B. Nguyễn Tri Phương và Lưu Vĩnh Phúc. C. Hoàng Tá Viêm và Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. Câu 5: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương. C. Tôn Thất Thuyết. D. Hoàng Diệu.
- Câu 6: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là A. Nguyễn Tri Phương. B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Thanh Giản. D. Hoàng Diệu. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 8: Ngày 20/11/1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì? A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. B. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa. C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp. D. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội. Câu 9: “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định. C. Trương Quyền. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 10: Quân Pháp tấn công xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất dưới sự chỉ huy của A. Giơnuiy B. Giăng Đuypuy C. Gácniê D. Rivie Câu 11: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A. Lo sợ không dám đấu tranh. B. Nhân dân không có thái độ đấu tranh. C. Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. D. Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. Câu 12: Ba tỉnh miền Đông Nam Kì gồm A. Biên Hòa, Hà Tiên, Định Tường B. An Giang, Gia Định, Định Tường C. Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh Long D. Biên Hòa, Gia Định, Định Tường Câu 13: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A. Gia Định B. Vĩnh Long C. Định Tường D. Biên Hòa Câu 14: Phong trào Cần Vương có sự tham gia của một ông vua yêu nước đó là A. Vua Thành Thái B. Vua Tự Đức C. Vua Duy Tân D. Vua Hàm Nghi Câu 15: Lãnh đạo phong trào Cần Vương là A. Một số địa chủ giàu có B. Văn thân sĩ phu yêu nước. C. Nông dân yêu nước D. Những võ quan triều đình. Câu 16: Nước tư bản nào liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng năm 1858? A. Tây Ban Nha B. Anh C. Hà Lan D. Bồ Đào Nha
- Câu 17: Nội dung cơ bản của “ Chiếu Cần vương” là A. kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. B. kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. C. kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân nhân đứng lên giúp vua cứu nước. D. kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa Câu 18: Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở A. Bắc Kì và Trung Kì B. Nam Kì C. Trung Kì và Nam Kì D. Bắc Kì Câu 19: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc 1873? A. Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đuy Puy B. Triều đình nhà Nguyễn cầu cứu nhà Thanh. C. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển. D. Triều đình nhà Nguyễn không thi hành đúng Hiệp ước 1862 Câu 20: Ai là người thảo ra “Chiếu cần vương”? A. Vua Hàm Nghi B. Hoàng Hoa Thám C. Tôn Thất Thuyết D. Hoàng Diệu II. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): a. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? b. Kể tên 4 bản hiệp ước mà triều đình phong kiến kí với thực dân Pháp. Theo em nhà Nguyễn chịu trách nhiệm như thế nào trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp? Câu 2 (2 điểm): Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 8 Tiết 45 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, trả lời thừa không tính điểm Mã đề LS801 LS802 LS803 LS804 LS805 Câu 1 C C B C B 2 B C D D C
- 3 C C B D C 4 A B D C D 5 D A D C B 6 A D A C D 7 B A A B B 8 A C C D A 9 C B C B B 10 B B A A C 11 C D B D D 12 D A D B D 13 C D C A A 14 D B D B D 15 A D C A B 16 B A B A A 17 B C A A C 18 D B C D A 19 D D A C A 20 A A B B C Phần II. Tự luận (5 điểm): Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Pháp xâm lược Việt Nam vì: (3đ) Từ giữa thế kỉ XIX, kinh tế TBCN Pháp phát triển, nhu cầu thị 0,25 trường, thuộc địa, nhiên liệu lớn Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên 0,25 nhiên. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu 0,25 Lấy cớ bảo vệ đạo Giatô 0,25 Ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam b. 4 bản hiệp ước triều đinh Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862 0,25 Hiệp ước Giáp Tuất ngày 15/3/1874 0,25 Hiệp ước Hắc – Măng ngày 25/8/1883 0,25 Hiệp ước Patơnốt ngày 6/6/1884 0,25 * Trách nhiệm của nhà Nguyễn (GV cho điểm theo ý hiểu và cách diễn đạt của học sinh) 0,25 Duy trì chính sách cai trị bảo thủ, lạc hậu. Đường lối kháng chiến không đúng đắn, không kiên quyết 0,25 đánh giặc. Không chớp lấy thời cơ đánh giặc 0,25
- Nhượng bộ từng bước rồi đi đến đầu hàng giặc 0,25 Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: Thời gian kéo dài nhất, khoảng 10 năm. 0,5 Câu 2 Địa bàn hoạt động rộng lớn trên phạm vi 4 tỉnh: Thanh Hóa, 0,5 Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình. (2đ) Lãnh đạo là văn thân sĩ phu 4 tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh. 0,5 Tính chất ác liệt, chống cả Pháp và phong kiến bù nhìn. Tổ 0,5 chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất. Nghĩa quân chế tạo được súng trường theo mẫu của Pháp. BGH TM Tổ CM TM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Tô Thị Phương Dung Phạm Thị Thanh Mai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 154 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 47 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn