intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. - Người ra đề: Lê Thị Thanh Trân – Tổ : Xã hội –Trường THCS NBKhiêm. - Đề kiểm tra GIỮA HKII –Môn :Lịch sử 8. Năm học 2022-2023 I. MỤC TIÊU: ( KIỂM TRA THỨ 4 TUẦN 27) - Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá được năng lực học tập của học sinh, khả năng tiếp thu bài và lĩnh hội kiến thức của từng em. Từ đó có biện pháp rèn luyện, đôn đốc học sinh học tập tốt hơn,đồng thời đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp dạy học một cách phù hợp. - Học sinh vận dụng các kiến thức vào bài làm. - Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873. - Cuộc kháng chiến từ năm 1873-1884. - Phong trào Cần Vương. - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. - Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tổng hợp, tái hiện kiến thức, trình bày theo quy định. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc, ra sức học hỏi tích lũy kiến thức phục vụ đất nước sau này . - Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình yêu quê hương đất nước. II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan 50% + tự luận 50% III. MA TRẬN ĐỀ: - Đề kiểm tra giữa kì II Lịch sử 8, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết, phân phối cho chủ đề và nội dung từ bài 24 đến bài 27 môn Lịch sử 8. Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 CẤP ĐỘ THÔNG VẬN DỤNG VẬN TỔNG NHẬN BIẾT CHỦ HIỂU DỤNG CỘNG ĐỀ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. CUỘC - Biết được - Xác định KHÁNG những nhân vật cơ hội nhà CHIẾN lịch sử trong Nguyễn TỪ NĂM kháng chiến từ có thể tấn 1858-1873. 1858-1873. công Pháp. Số câu: 4 1 Số câu: Số 1,33 0,33 5 điểm: điểm điểm Số Tỉ lệ điểm: 1,66
  2. Tỉ lệ: 16,6% 2. - Trình - Hiểu CUỘC bày nội được KHÁN dung duyên G Hiệp cớ để CHIẾ ước Pháp N TỪ Hác- đánh 1873- măng. chiếm 1884 Bắc Kì lần 2. - Hiểu được thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng. Số câu: 1 Số câu: Số 2 điểm 2 3 điểm: Số Tỉ lệ 0,66 điểm:2, điểm 66 Tỉ lệ: 26,6% 3. - Biết - Hiểu - Xác PHON được được định G người mục đặc TRÀO đứng đích, điểm, lí CẦN đầu cuộc giải VƯƠN phái khởi nguyên G chủ nghĩa nhân chiến. tiêu thất bại - Biết biểu, của được giai phong diễn đoạn trào. biến khi vua
  3. chính Hàm của Nghi bị phong bắt. trào. Số câu: 2 3 2 Số Số 0,66 1 điểm 0,66 câu:7 điểm: điểm điểm Số Tỉ lệ điểm: 2,33 Tỉ lệ: 23,3% 4/. KHỞI Hiểu được Giải thích NGHĨA nguyên nhân vì sao YÊN THẾ dẫn đến cuộc cuộc khởi VÀ khởi nghĩa Yên nghĩa Yên PHONG Thế Thế tồn tại TRÀO lâu hơn CHỐNG bất kì PHÁP cuộc khởi CỦA nghĩa nào ĐỒNG trong BÀO phong trào MIỀN NÚI Cần CUỐI Vương. THẾ KỈ XIX . Số câu 1 ½ ½ Số 0,33 1 điểm 2 điểm câu:2 điểm Số điểm: 3,33 Tỉ lệ: 33,3% Tổng số 7 13/2 ½ 3 Số câu: 17 câu: 4 3 2 1 Số điểm: 10 Tổng số 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ: 100% điểm: Tỉ lệ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ 1. CUỘC KHÁNG - Biết được những nhân vật lịch sử trong CHIẾN TỪ NĂM Nhận biết kháng chiến từ 1858-1873. 1858-1873 Vận dụng - Xác định cơ hội nhà Nguyễn có thể tấn công
  4. Pháp. 2. CUỘC KHÁNG Nhận biết - Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng. CHIẾN TỪ 1873-1884 - Hiểu được duyên cớ để Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2. Thông hiểu - Hiểu được thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng. Vận dụng 3. PHONG TRÀO - Biết được người đứng đầu phái chủ chiến. Nhận biết CẦN VƯƠNG - Biết được diễn biến chính của phong trào. - Hiểu được mục đích, cuộc khởi nghĩa tiêu Thông hiểu biểu, giai đoạn khi vua Hàm Nghi bị bắt. - Xác định đặc điểm, lí giải nguyên nhân thất Vận dụng bại của phong trào. 4. KHỞI NGHĨA YÊN Nhận biết THẾ VÀ PHONG Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi Thông hiểu TRÀO CHỐNG PHÁP nghĩa Yên Thế CỦA ĐỒNG BÀO - Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế MIỀN NÚI CUỐI THẾ Vận dụng tồn tại lâu hơn bất kì cuộc khởi nghĩa nào KỈ XIX . trong phong trào Cần Vương. IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: LỊCH SỬ 8 Lớp: 8/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vào ngày: A. 1/8/1858. B. 5/8/1858 C. 5/8/1858. D.1/9/1858. Câu 2: Mục tiêu tấn công đầu tiên của Thực dân Pháp vào nước ta là: A. Thuận An. B. Gia Định. C. Đà Nẵng. D.Hà Nội Câu 3: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào A. 24/2/1859. B. 24/2/1861. C. 5/6/1862. D.6/5/1862. Câu 4: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là: A. Vua Hàm Nghi . B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật.
  5. Câu 5: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 6: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng. Câu 7: Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là A. vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng. Câu 8: Sự kiện đánh dấu mở đầu phong trào Cần vương là A. khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ. C. khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. D. “Chiếu Cần vương” được ban bố. Câu 9: Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là A. bảo vệ đạo Gia-tô. B. mở rộng thị trường buôn bán. C. “khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam. D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông. Câu 10: Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của quân triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã A. sơ tán khỏi Gia Định. C. tham gia cùng quân triều đình đánh giặc. B. tự động nổi dậy đánh giặc. D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình. Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri. D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết . Câu 12: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 13. Vị thủ lĩnh có uy tín nhất của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Phan Đình Phùng. C. Đề Nắm. D. Đề Thám. Câu 14: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Không có sự đoàn kết của nhân dân. C. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. D. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. Câu 15. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? A. Đã gây được tiếng vang lớn. B. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội.
  6. C. Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở, bước tiến hoá của dân tộc. D. Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX. II. TỰ LUẬN:(5Đ) Câu 1. Hoàn cảnh ra đời và nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất(1862)? Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất về triều đình Nguyễn qua việc kí kết Hiệp ước này? Câu 2. Tại sao nói, cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? BÀI LÀM. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n II. TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  7. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HKII( 2022-2023) ĐIỂM: Họ và tên:............................................ Môn: LỊCH SỬ 8 Lớp: 8/..... (Thời gian: 45 phút không kể phát đề)
  8. MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt Nam vaò ngày: A. 1/8/1858. B. 5/8/1858 C. 25/8/1858. D.1/9/1858. Câu 2: Mục tiêu tấn công đầu tiên của Thực dân Pháp vào nước ta là: A. Thuận An. B. Gia Định. C. Đà Nẵng D.Hà Nội Câu 3: Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào A. 24/2/1859. B. 24/2/`1861. C. 5/6/1862. D.6/5/1862. Câu 4: Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế là: A. Vua Hàm Nghi . B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Đình Phùng. D. Nguyễn Thiện Thuật. Câu 5: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 6: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng. Câu 7: Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là A. vua Hàm Nghi. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng. Câu 8: Sự kiện đánh dấu mở đầu phong trào Cần vương là A. khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ. C. khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. D. “Chiếu Cần vương” được ban bố. Câu 9: Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là A. bảo vệ đạo Gia-tô. B. mở rộng thị trường buôn bán. C. “khai hóa văn minh” cho nhân dân Việt Nam. D. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông. Câu 10: Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của quân triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã A. sơ tán khỏi Gia Định. C. tham gia cùng quân triều đình đánh giặc. B. tự động nổi dậy đánh giặc. D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình. Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri. D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết . Câu 12: Vị thủ lĩnh có uy tín nhất của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Phan Đình Phùng. C. Đề Nắm. D. Đề Thám. Câu 13: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
  9. A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. C. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 14: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức Câu 15: Từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình bao nhiêu bản điều trần? A. 25 bản. B. 30 bản. C. 35 bản. D. 40 bản. II. TỰ LUẬN:(5Đ) Câu 1: Tại sao nói, cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Câu 2: Em hãy trình bày diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? BÀI LÀM. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n II. TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  10. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  11. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 GIỮA HỌC KÌ II MÃ ĐỀ A A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án D C C B D C B D A B A B C D B B. Tự luận: (5) Câu hỏi Nội dung Điểm a. Hoàn cảnh: – 23/2/1861 tấn công & chiếm được đồn Chí Hoà. 0,5 – Thừa thắng P chiếm 3 tỉnh miền Đông NK Định Tường 0,5 (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862) (Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hoà ước Nhâm Tuất 5/6/1862. 0,5 b. Nội dung: – Triều đình nhượng cho P 3 tỉnh miền đông NK (GĐ, ĐT, BH); Câu 1 Bồi thường 20 triệu quan… – Triều đình mở các cửa biển: dà (3,0 nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên; cho thương nhân P & TBN tự do điểm) buôn bán. 0,5 – Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, với điều kiện triều đình chấm dứt các hoạt động chống P ở 3 tỉnh miền Đông. 0,5 c. Đánh giá: – Đây là 1 hiệp ước mà theo đó VN phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của VN. 0,5 – Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng TD Pháp. Câu 2 Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa Tiêu biểu nhất trong 0,5 (2,0 phong trào Cần Vương, vì: điểm) - Là cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian dài nhất (kéo dài 11 năm, từ 1885 – 1896). 0,5 - Là cuộc khởi nghãi có quy mô rộng lớn nhất: Lan rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Cuộc khỏi nghĩa được chuẩn bị chu đáo về mọi mặt: lực lượng, 1
  12. vũ khí. Đặc biệt, nghĩa quân Hương Khê đã chế tạo được súng trường theo mẫu của Pháp. MÃ ĐỀ B: A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A B C A A B B D C B A B B B A B. Tự luận: (5) Câu 1 - Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa Tiêu biểu nhất trong (2,0 phong trào Cần Vương, vì: 0,5 điểm) - Là cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian dài nhất (kéo dài 11 năm, từ 1885 – 1896). - Là cuộc khởi nghãi có quy mô rộng lớn nhất: Lan rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) 0,5 - Cuộc khỏi nghĩa được chuẩn bị chu đáo về mọi mặt: lực lượng, vũ khí. Đặc biệt, nghĩa quân Hương Khê đã chế tạo được súng 1 trường theo mẫu của Pháp. a. Diễn biến: 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: 1888-1892: 0,5 + Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ. Thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm. + Sau khi Đề Nắm mất (4/1892) Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối 0,5 cao của phong trào. Câu 2 - Giai đoạn 2: 1893-1908 (3,0 + Thời kì vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở. 0,5 điểm) + Nhận thấy lực lượng quá chênh lệch. Đề Thám tìm cách giảng 0,5 hòa với Pháp. + Từ 1897 – 1908, tranh thủ thời hòa hoãn, Đề Thám cho khai khẩn đồn điền Phú Xương, tích trữ lương thực, xây dựng đội . Nhiều nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã tìm 1,0 lên Yên Thế bắt liên lạc với Đề Thám. - Giai đoạn 3: 1909-1913, trải qua nhiều cuộc càn liên tiếp, đến 10/2/1913 thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại 0,5 b. Kết quả: Phong trào thất bại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2