intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II: 2022-2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: Lịch sử 8 Thời gian: 45 phút A..MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CỘNG Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Kháng - Nêu được: So sánh được Nhận xét được về chiến lan về thái độ, nội dung hiệp rộng ra + Nội dung của hiệp hành động ước 1874 so với toàn quốc ước Giáp Tuất 1874 của nhân dân 1862. + Cái cớ để để tấn và triều đình công Bắc Kì lần thứ Huế trong hai của Pháp. việc Pháp đánh Bắc Kỳ - Trình bày được lần 2. duyên cớ và diễn biến việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 1882. Số câu 2 (C1,3) 1(C7) 1(C9) 1(C10) 5 Số điểm 1 2,5 1,5 1 6 Tỉ lệ % 60% 2. Cuộc - Hiểu được: So sánh được kháng tính chất cuộc chiến từ + Nguyên nhân kháng chiến 1858-1873 cơ bản nhất biến của nhân dân nước ta trở thành ta sau Hiệp thuộc địa của ước Nhâm Pháp. Tuất. + Giải thích được vì sao trong 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
  2. Số câu 2(C4, 1(C 3 5) 6) Số điểm 1,5 1 0,5 Tỉ lệ % 15% 3. Phong Nêu được khái niệm Giải thích được trào kháng về Cần Vương cuộc khởi nghĩa chiến Hương Khê là chống cuộc khởi nghĩa Pháp trong tiêu biểu nhất những trong phong trào năm cuối Cần Vương. thế kỉ XIX. Số câu 1(C2) 1(C8) 2 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ % 25% T. số câu 4 3 2 1 10 T.số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% B.Đề kiểm tra giữa kì 2 Lịch sử 8 ­ Đề 1 Đề thi giữa kì 2 Sử 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) triều đình Huế đã chính thức thừa nhận cho Pháp A. 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. B. 6 tỉnh Nam Kì. C. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam. D. nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc Kì. Câu 2: “Cần vương” có nghĩa là A. giúp vua cứu nước. B. những điều bậc quân vương cần làm. C. đứng lên cứu nước. D. chống Pháp xâm lược.
  3. Câu 3. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai? A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình vi phạm hiệp ước 1874 giao thiệp với nhà Thanh. Câu 4: Nguyên nhân cơ bản nhất nào sau đây biến nước ta trở thành thuộc địa của Pháp? A. Nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp . B. Vũ khí của nhân dân còn thô sơ. C. Chính sách bảo thủ của triều đình Huế. D. Lực lượng của Pháp đông. Câu 5: Mở đầu cuộc xâm lược nước ta, sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà vì A. vũ khí của quân ta mạnh hơn quân Pháp. B. Pháp không liên kết với quân Tây Ban Nha. C. quân ta anh dũng chiến đấu dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. D. Pháp thực hiện âm mưu đánh chắc, tiến chắc. Câu 6: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, tính chất cuộc kháng chiến của nhân dân ta bao hàm những nhiệm vụ nào? A. Chống thực dân Pháp xâm lược. B. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. C. Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. D. Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ) Câu 7: (2,5 điểm) Trình bày duyên cớ và diễn biến việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882). Câu 8: (2,0 điểm) Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Câu 9 (1,5 điểm) Em hãy so sánh thái độ, hành động của nhân dân và triêu đình Huế trong việc Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Câu 10: (1,0 điểm) Hãy nhận xét về nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
  4. C Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Sử 8 Phần/Câu Đáp án Điểm Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 B 0,5 điểm Câu 2 A 0,5 điểm Câu 3 D 0,5 điểm Câu 4 C 0,5 điểm Câu 5 C 0,5 điểm Câu 6 B 0,5 điểm Phần II: Tự * Duyên cớ: 1,0 điểm luận - Thực dân Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, 1,5 điểm (7,0 điểm) tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp. Câu 7 * Diễn biến: - Ngày 3-4-1882, quân Pháp do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội. - Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện. - Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công. Quân ta anh dũng chống trả nhưng vẫn thất bại, Tổng đốc Hoàng Diệu thắt cổ tự tử. - Sau đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì. Câu 8 Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong 0,25 điểm phong trào Cần vương, vì: 0,5 điểm - Quy mô, địa bàn hoạt động : rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. 0,5 điểm - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 0,25 điểm 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. 0,5 điểm - Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896). - Phương thức tác chiến : tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình
  5. thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường. - Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương. Câu 9 So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triêu đình Huế 1,0 điểm trong việc Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất: 0,5 điểm Thái độ Hành động Nhân Kiên quyết chống giặc Nhân dân anh dũng dân Hà đứng lên kháng chiến ở Nội và Hà Nội và các tỉnh các tỉnh đồng bằng Bắc Kì Bắc Kì Triều Không kiên quyết - Tạo điều kiện cho đình chống giặc, cầm Pháp ra Bắc Kì. chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết. - Làm thất thủ thành Hà Nội. - Kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874). Câu 10 Nhận xét nội dung Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước 1862: 1,0 So với Hiệp ước 1862, thì hiệp ước 1874 làm ta mất thêm ba tỉnh Nam Kì, mất thêm một phần quan trọng của chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam Tổng cộng 10,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2