intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thu Bồn, Điện Bàn

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn Lịch Sử lớp 9 Cấp độ Tên chủ tư duy Cộng đề Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN 1.VIỆT - Những 2 NAM hoạt 1 TRON động 10% G của NHỮN Nguyễn G NĂM Ái Quốc 1919- ở nước 1930 Pháp và Trung Quốc (1919- 1925). - Ý 1 nghĩa những hoạt động. - Đỉnh 1 cao 2.VIỆT phong NAM trào 4 TRON cách 40% G mạng NHỮN 1930- G NĂM 1931. 1930- 1939 - Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.Va i trò của Nguyễn Ái Quốc.
  2. - Chủ 1 trương của Đảng năm 1936- 1939 - Hình 1 thức và phương pháp đấu tranh của đảng 1930- 1931 và 1936- 1939. -Nhiệm 1 vụ của 3.VIỆT cách NAM mạng 3,0 TRON Việt 30% G Nam NHỮN trong G NĂM những 1939- năm 1945 1939- 1945 -Thời 1 cơ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám bùng nổ. - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc
  3. cách mạng tháng Tám năm 1945. - Các sự 1 kiện chính của Cách mạng tháng Tám. - Đường 1 1 lối ngoại 4.VIỆT giao của NAM Đảng TRON trong 2 G những 20% NHỮN năm G NĂM 1946- 1945- 1954. 1954 - Hoàn 1 1 1 cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19/12/1 946) Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Những 1 khó khăn của ta
  4. sau Cách mạng tháng Tám 1945 - Nhiệm 1 vụ cơ bản của cách mạng ta sau Cách mạng tháng Tám 1945. - Ý nghĩa chiến thắng của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 1 Tổng số 1 6 1 3 6 ½ 17 câu hỏi Số điểm 4 3 2 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 100%
  5. PHÒNG GD VÀ ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS THU BỒN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn một chữ cái in hoa cho đáp án trả lời đúng Câu 1. Trong những năm 1919-1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở nước nào? A. Pháp-Anh. B. Pháp-Liên Xô C. Pháp-Trung Quốc. D. Liên Xô- Trung Quốc. Câu 2. Trong thời gian ở Trung Quốc (1925), Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào? A. Hội Liên hiệp thuộc địa. B.Việt Nam Quốc dân đảng. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D.Tân Việt Cách mạng đảng. Câu 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925) có ý nghĩa là A. thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần giúp đỡ của ủy viên Quốc tế vô sản. B. sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập đảng vô sản sau này ở Việt Nam. C.chuẩn bị về tư tưởng, lí luận cách mạng cho sự ra đời của chính đảng sau này. D. Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước chuyển sang con đường cách mạng vô sản. Câu 4. Đỉnh cao của phong trào Xô viết ở Nghệ - Tĩnh là
  6. A. nhân dân đã nắm được chính quyền ở một số địa phương ở Nghệ-Tĩnh. B. thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C. chia lại ruộng đất cho nông dân, giảm tô, xóa nợ cho nhân dân. D. chính quyền cách mạng kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng. Câu 5. Giai đoạn (1936-1939), đảng ta xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là A. thực dân Pháp và phát xít Nhật. B. tư bản Pháp và tư sản mại bản. C. bọn phản động Pháp cùng tay sai. D. thực dân Pháp và địa chủ phong kiến. Câu 6. Hình thức và phương pháp đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn (1936-1939) có gì khác so với giai đoạn (1930-1931)? A. Bất hợp tác, bất bạo động. B. Bí mật, bất hợp pháp, bạo động, vũ trang C. Bí mật, bạo động, lật đổ. D.Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. Câu 7. Trong giai đoạn 1941-1945, mặt trận nào có nhiệm vụ tập hợp lực lượng, đoàn kết nhân dân đấu tranh chống Pháp - Nhật? A. Mặt trận Việt Minh. B. Mặt trận dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận Việt Nam giải phóng quân. D. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương Câu 8. Sự kiện nào chứng tỏ cơ hội ngàn năm có một để nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền vào tháng Tám năm 1945? A. Phong trào “phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói” B. Phát xít Nhật đầu hàng, quân Đồng minh chưa vào nước ta. C. Hưởng ứng chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. D. Hưởng ứng chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh “sắm sửa vũ khí đuổi thù chung” Câu 9. Sắp xếp theo thứ tự thời gian nơi các địa phương giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. 1. Hà Nội. 2. Sài Gòn. 3.Quảng Nam. 4. Huế. Thứ tự là: A. 3-1-4-2. B. 1-3-2-4. C. 3-1-2-4. D. 1-2-3-4. Câu 10. Chủ trương và biện pháp đấu tranh của Đảng, Chính phủ ta trước ngày 6-3-1946 đối với kẻ thù là A. hòa với Tưởng ở miền Bắc đánh Pháp ở miền Nam. B. đánh Tưởng ở miền Bắc hòa với Pháp ở miền Nam. C. tránh xung đột vũ trang đối với quân Pháp và quân Tưởng. D. vừa đánh, vừa đàm phán với cả quân Pháp và quân Tưởng. Câu 11: Việc kí hiệp định sơ bộ 06/03/1946 chứng tỏ A. sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. B. sự non yếu trong lãnh đạo của Đảng ta. C. sự mềm dẻo của Đảng ta trong việc phân hoá kẻ thù. D. đường lối, chủ trương nhân nhượng của Đảng ta. Câu 12. Đêm 19-12-1946, tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ bắt đầu từ sự kiện gì? A. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng của ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. B. Pháp gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta đầu hàng. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. D. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
  7. Câu 13. Câu nói : “…Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” là ở trong : A. Tuyên ngôn độc lập. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ C. nội dung Hiệp định sơ bộ. Câu 14. Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng. B. Các kẻ thù ngoại xâm, nội phản. C. Các tổ chức phản cách mạng ra sức chống phá cách mạng. D. Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. Câu 15. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cần giải quyết là gì? A. Khó khăn về tài chính. B. Giặc đói, giặc dốt. C. Giặc ngoại xâm và nội phản. D. Giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính. II.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945. (2 điểm) Câu 2. Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946 ? (3điểm). ----------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch Sử lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án trả lời đúng chấm 0,33 điểm(3 câu 1đ) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đá p B C B A C D A B A A C C B B D án II.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm
  8. 3 điểm 2 Câu 2 . Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946: - Mặc dù đã kí hiệp định sơ bộ …và Tạm ước… thực dân Pháp tìm cách phá 0,5 hoại… - ở Nam bộ và Nam trung bộ… ở Bắc bộ…. - Tại Hà Nội …….. 0,5 - Ngày 18/12/1946, Pháp gửi 2 tối hậu thư………… 0,5 - Trước tình hình đó Ban thường vụ TƯ Đảng họp…. 0,5 - Tối 19/12/1949 HCT …toàn quốc kháng chiến. 0,5 - Đêm 19/12/1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ. 0,5 1 Nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 2 điểm + Dân tộc có truyền thống yêu nước sâu sắc, khi có Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì được 0,75 mọi người hưởng ứng. + Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng 0,75 yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. + Nhờ điều kiện quốc tế thuận lợi, Liên Xô và các nước Đồng minh 0,5 đánh bại phát xít Đức - Nhật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2