Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
lượt xem 3
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Họ và tên: ..................................................................... Mã đề: 001 CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là A. dân số thế giới tăng nhanh. B. thiên tai bất thường, đột ngột. C. quy mô kinh tế thế giới tăng. D. thực vật đột biến gen tăng. Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Trồng lúa nước. B. Đúc đồng. C. Săn bắt thú rừng. D. Làm đồ gốm. Câu 3. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là gì? A. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. B. Chế độ phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển. C. Sự hình thành và phát triển của nhà nước Âu Lạc. D. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam của người Việt. Câu 4. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì? A. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa. B. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta. C. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông. D. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta. Câu 5. Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 6. Theo tương truyền, nỏ Liên Châu do ai chế tạo? A. Cao Lỗ. B. Liên Châu. C. An Dương Vương. D. Hùng Vương. Câu 7. Ai đã lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần xâm lược? A. Hai Bà Trưng. B. Thục Phán. C. Hùng Vương. D. Bà Triệu. Câu 8. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là A. làm giấy, làm thủy tinh. B. làm đồ gốm. C. rèn sắt. D. đúc đồng. Câu 9. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta? A. Truyền bá Nho giáo vào nước ta. B. Nho giáo được coi là quốc giáo. C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán. D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt. Câu 10. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Đúc đồng. B. Trồng lúa nước. C. Làm đồ gốm. D. Săn bắt thú rừng. Câu 11. Kinh đô của nước Âu Lạc - Phong Khê, nay là A. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. B. Tiên Phong - Phổ Yên - Thái Nguyên. C. Mai Phụ - Lộc Hà - Hà Tĩnh. D. Hát Môn - Phúc Thọ - Hà Nội. Câu 12. Điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc là gì? 1
- A. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc. B. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta. C. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc. D. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn. Câu 13. Sắp xếp các tổ chức chính quyền của nhà Hán ở châu Giao theo thứ tự từ địa phương đến trung ương A. Xã, làng, châu, huyện, quận. B. Làng, xã, huyện, quận, châu. C. Quận, huyện, châu, làng, xã. D. Quận, châu, huyện, làng, xã. Câu 14. Ý nào sau đây không phản ảnh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc? A. Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới. B. Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển. C. Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng. D. Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới. Câu 15. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm A. khoai, đậu, tôm, cá, ngô. B. cơm nếp, rau quả, thịt, cá. C. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. D. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn. Câu 16. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì A. diễn ra sự ngưng tụ. B. tạo thành các đám mây. C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa. D. hình thành độ ẩm tuyệt đối. Câu 17. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta? A. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra. B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi. C. Sử dụng chế độ tô thuế, bóc lột, cống nạp nặng nề; nắm độc quyền về muối và sắt. D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ. Câu 18. Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay? A. Văn Lang. B. Phù Nam. C. Âu Lạc. D. Chăm-pa. Câu 19. Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay? A. Âu Lạc. B. Chăm-pa. C. Văn Lang. D. Phù Nam. Câu 20. Biến đổi khí hậu là do tác động của A. các thiên thạch rơi xuống. B. các hoạt động của con người. C. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. D. các thiên tai trong tự nhiên. Câu 21. Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 310C. B. 280C. C. 290C. D. 300C. Câu 22. Đâu không phải lí do An Dương Vương dời đô xuống Phong Khê (nay là Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)? A. Vùng đất đông dân. B. Thuận lợi cho việc đi lại. C. Nằm ở trung tâm đất nước. D. Giàu tài nguyên thiên nhiên. Câu 23. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là A. tiết kiệm điện, nước. B. trồng nhiều cây xanh. C. khai thác tài nguyên. D. giảm thiểu chất thải. Câu 24. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang? 2
- A. Xăm mình. B. Gói bánh chưng. C. Đi chân đất. D. Nhuộm răng đen. Câu 25. Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai? A. Gia cố nhà cửa. B. Bảo quản đồ đạc. C. Phòng dịch bệnh. D. Sơ tán người. Câu 26. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc. B. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta. C. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta. D. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực. Câu 27. Thủy quyển là A. toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên trong của vỏ Trái Đất. B. một phần lớp nước trên bề mặt lục địa trên Trái Đất. C. ¾ diện tích mặt nước đại dương trên Trái Đất. D. một phần lớp nước trên bề mặt đại dương trên Trái Đất. Câu 28. Thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là ai? A. Thái thú người Hán. B. Vua người Hán. C. Thứ sử người Hán. D. Hào trưởng người Việt. Câu 29. Vòng tuần hoàn nước lớn không có đặc điểm nào sau đây? A. Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,... B. Nước di chuyển giữa đại dương, lục địa và không khí. C. Nước trong thiên nhiên không ngừng vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. D. Nước trong thiên nhiên không vận động và chỉ di chuyển trên đất liền. Câu 30. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm A. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn. B. khoai, đậu, tôm, cá, ngô. C. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. D. cơm nếp, rau quả, thịt, cá. Câu 31. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc? A. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc. B. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân. C. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định. D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang. Câu 32. Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giới A. đóng khố, mình trần, đi giày lá. B. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá. C. đóng khố, mình trần, đi chân đất. D. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất. Câu 33. Vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do A. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển B. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo. C. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến. D. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương. Câu 34. Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giới A. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá. B. đóng khố, mình trần, đi chân đất. C. đóng khố, mình trần, đi giày lá. D. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất. Câu 35. Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây? A. Khoáng sản dầu khí. B. Thủy sản. C. Du lịch. D. Giao thông. Câu 36. Mâu thuẫn bao trùm xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa 3
- A. nhân dân ta với chính quyền phương Bắc. B. nông dân lệ thuộc với hào trưởng. C. nô tì với quan lại đô hộ phương Bắc. D. nô tì với địa chủ, hào trưởng. Câu 37. Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì? A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng. B. Thành lập quốc gia riêng của người Hán. C. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. D. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc. Câu 38. Năm 208 TCN, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay diễn ra sự kiện gì? A. An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa. B. Nhà nước Âu Lạc ra đời. C. Quân Tần tấn công nước Văn Lang. D. Nhà nước Văn Lang ra đời. Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ. B. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm. C. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao hơn 200C. D. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. Câu 40. Sau khi lên ngôi, vua Hùng chia cả nước làm A. 15 chiềng, chạ. B. 15 đạo. C. 15 bộ. D. 15 tỉnh. -Chúc các em làm bài tốt- 4
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Họ và tên: ..................................................................... Mã đề: 002 CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1. Biến đổi khí hậu là do tác động của A. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. B. các hoạt động của con người. C. các thiên thạch rơi xuống. D. các thiên tai trong tự nhiên. Câu 2. Điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc là gì? A. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc. B. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc. C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt hóa cho nó phù hợp với thực tiễn. D. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta. Câu 3. Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây? A. Du lịch. B. Thủy sản. C. Khoáng sản dầu khí. D. Giao thông. Câu 4. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang? A. Gói bánh chưng. B. Nhuộm răng đen. C. Xăm mình. D. Đi chân đất. Câu 5. Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giới A. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá. B. đóng khố, mình trần, đi chân đất. C. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất. D. đóng khố, mình trần, đi giày lá. Câu 6. Nội dung nào không phải biện pháp của An Dương Vương để củng cố an ninh quốc phòng quốc gia? A. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh. B. Không đồng ý với đề nghị xin hòa của Triệu Đà. C. Xây dựng thành Cổ Loa kiên cố. D. Cải tiến vũ khí cho quân đội. Câu 7. Năm 208 TCN, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay diễn ra sự kiện gì? A. Nhà nước Văn Lang ra đời. B. Quân Tần tấn công nước Văn Lang. C. An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa. D. Nhà nước Âu Lạc ra đời. Câu 8. Ai đã lãnh đạo nhân dân Âu Việt và Lạc Việt kháng chiến chống quân Tần xâm lược? A. Thục Phán. B. Hùng Vương. C. Bà Triệu. D. Hai Bà Trưng. Câu 9. Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là gì? A. Chế độ phong kiến Việt Nam được hình thành và phát triển. B. Quá trình mở rộng lãnh thổ về phía Nam của người Việt. C. Bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. D. Sự hình thành và phát triển của nhà nước Âu Lạc. Câu 10. Đâu không phải lí do An Dương Vương dời đô xuống Phong Khê (nay là Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)? A. Thuận lợi cho việc đi lại. B. Giàu tài nguyên thiên nhiên. C. Nằm ở trung tâm đất nước. D. Vùng đất đông dân. 5
- Câu 11. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là A. thực vật đột biến gen tăng. B. quy mô kinh tế thế giới tăng. C. dân số thế giới tăng nhanh. D. thiên tai bất thường, đột ngột. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc? A. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta. B. Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt. C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời. D. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình. Câu 13. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta? A. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán. B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta. C. Nho giáo được coi là quốc giáo. D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt. Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là A. làm giấy, làm thủy tinh. B. đúc đồng. C. rèn sắt. D. làm đồ gốm. Câu 15. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Săn bắt thú rừng. B. Làm đồ gốm. C. Đúc đồng. D. Trồng lúa nước. Câu 16. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc? A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân. B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định. C. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang. D. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc. Câu 17. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta? A. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra. B. Sử dụng chế độ tô thuế, bóc lột, cống nạp nặng nề; nắm độc quyền về muối và sắt. C. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi. D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ. Câu 18. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm A. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn. B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. C. cơm nếp, rau quả, thịt, cá. D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô. Câu 19. Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 280C. B. 300C. C. 310C. D. 290C. Câu 20. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì? A. Trồng lúa nước. B. Làm đồ gốm. C. Săn bắt thú rừng. D. Đúc đồng. Câu 21. Sắp xếp các tổ chức chính quyền của nhà Hán ở châu Giao theo thứ tự từ địa phương đến trung ương A. Quận, huyện, châu, làng, xã. B. Làng, xã, huyện, quận, châu. 6
- C. Quận, châu, huyện, làng, xã. D. Xã, làng, châu, huyện, quận. Câu 22. Vòng tuần hoàn nước lớn không có đặc điểm nào sau đây? A. Nước trong thiên nhiên không ngừng vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. B. Nước trong thiên nhiên không vận động và chỉ di chuyển trên đất liền. C. Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,... D. Nước di chuyển giữa đại dương, lục địa và không khí. Câu 23. Biện pháp nào sau đây thường không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai? A. Phòng dịch bệnh. B. Sơ tán người. C. Bảo quản đồ đạc. D. Gia cố nhà cửa. Câu 24. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là A. giảm thiểu chất thải. B. trồng nhiều cây xanh. C. tiết kiệm điện, nước. D. khai thác tài nguyên. Câu 25. Mâu thuẫn bao trùm xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa A. nô tì với quan lại đô hộ phương Bắc. B. nô tì với địa chủ, hào trưởng. C. nông dân lệ thuộc với hào trưởng. D. nhân dân ta với chính quyền phương Bắc. Câu 26. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá. B. khoai, đậu, tôm, cá, ngô. C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn. D. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Câu 27. Đâu không phải chính sách bóc lột về kinh tế các triều đại phong kiến phương Bắc áp dụng ở nước ta trong thời Bắc thuộc? A. Bắt cống nạp sản vật. B. Nắm độc quyền về muối và sắt. C. Sử dụng chế độ tô thuế. D. Bắt nhổ lúa trồng đay. Câu 28. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì A. tạo thành các đám mây. B. hình thành độ ẩm tuyệt đối. C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa. D. diễn ra sự ngưng tụ. Câu 29. Vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do A. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo. B. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến. C. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương. D. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển Câu 30. Kinh đô của nước Âu Lạc - Phong Khê, nay là A. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. B. Hát Môn - Phúc Thọ - Hà Nội. C. Tiên Phong - Phổ Yên - Thái Nguyên. D. Mai Phụ - Lộc Hà - Hà Tĩnh. Câu 31. Theo tương truyền, nỏ Liên Châu do ai chế tạo? A. An Dương Vương. B. Liên Châu. C. Cao Lỗ. D. Hùng Vương. Câu 32. Thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là ai? A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán. C. Hào trưởng người Việt. D. Vua người Hán. Câu 33. Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay? A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Phù Nam. D. Chăm-pa. Câu 34. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì? A. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. Đồng hóa dân ta về văn hóa. C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc. 7
- D. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi. Câu 35. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang? A. Đi chân đất. B. Nhuộm răng đen. C. Gói bánh chưng. D. Xăm mình. Câu 36. Sau khi lên ngôi, vua Hùng chia cả nước làm A. 15 bộ. B. 15 đạo. C. 15 chiềng, chạ. D. 15 tỉnh. Câu 37. Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giới A. đóng khố, mình trần, đi chân đất. B. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất. C. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá. D. đóng khố, mình trần, đi giày lá. Câu 38. Ý nào sau đây không phản ảnh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc? A. Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới. B. Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới. C. Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển. D. Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng. Câu 39. Ở nước ta, vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 40. Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay? A. Phù Nam. B. Chăm-pa. C. Âu Lạc. D. Văn Lang. -Chúc các em làm bài tốt- 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn