intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD & ĐT TP. KON TUM TRƯỜNG: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- LỚP 6 PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị TT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1 1. Nhà nước Văn 1TL 20% 3TN 3TN Lang, Âu Lạc 2. Thời kì Bắc thuộc và chống 1. VIỆT Bắc thuộc từ thế kỉ NAM TỪ II trước Công KHOẢNG nguyên đến năm THẾ KỈ 938 30% VII + Chính sách cai 1TL TRƯỚC 5TN 3TN trị của các triều CÔNG đại phong kiến NGUYÊN phương Bắc ĐẾN ĐẦU + Sự chuyển biến THẾ KỈ X về kinh tế, văn hoá trong thời kì Bắc thuộc 20% 15% 10% 5% 50%
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- LỚP 6 PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 2. VIỆT 1. Nhà nước Nhận biết Văn Lang, Âu NAM - Nêu được khoảng thời gian Lạc. TỪ thành lập của nước Văn Lang, Âu KHOẢN Lạc G THẾ - Trình bày được tổ chức nhà 3TN KỈ VII nước của Văn Lang, Âu Lạc. TRƯỚC Thông hiểu CÔNG - Mô tả được đời sống vật chất 3TN NGUYÊ và tinh thần, tổ chức nhà nước N ĐẾN của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. ĐẦU Vận dụng cao THẾ KỈ X - Giải thích liên hệ về lễ hội đền 1TL Hùng hàng năm. 2. Thời kì Nhận biết Bắc thuộc và - Nêu được một số chính sách cai chống Bắc trị của phong kiến phương Bắc thuộc từ thế trong thời kì Bắc thuộc 5TN kỉ II trước Thông hiểu Công guyên 3TN - Mô tả được một số chuyển biến đến năm 938. quan trọng về kinh tế, xã hội, + Chính sách
  3. cai trị của các văn hoá ở Việt Nam trong thời kì triều đại Bắc thuộc. phong kiến Vận dụng: phương Bắc - Giải thích mục đích thực hiện 1TL + Sự chuyển chính sách đồng hoá của phong biến về kinh kiến phương Bắc đối với Văn tế, văn hoá Lang- Âu Lạc. trong thời kì Bắc thuộc. Số câu/ loại câu 8 câu 6 câu TNKQ 1TL 1TL TNKQ Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5
  4. PHÒNG GD& ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có 02 trang) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Lớp: ............. Mã đề 601 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm). * Chọn đáp án đúng trong những câu sau. Câu 1. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ: A. Thế kỉ V TCN. B. Thế kỉ VI TCN. C. Thế kỉ VII TCN. D. Thế kỉ VIII TCN. Câu 2. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay: A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ. D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở: A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay). D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay). Câu 4. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 5. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) đã A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. Câu 6. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”? A. Triệu Thị Trinh. B. Bùi Thị Xuân. C. Nguyễn Thị Bình. D. Lê Chân. Câu 7. Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế nào đối với người Việt A. thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý. B. thu tô thuế nặng nề, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo. C. vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu. D. thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối. Câu 8. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách, tô thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng dưới biển.
  5. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. Câu 10. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ Chúa Giê-su. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thờ Bắc thuộc? A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề. B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo. C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý. D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại. Câu 12. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. Câu 13. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? A. Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của chính quyền đô hộ. B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn. C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam. Câu 14. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt? A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng. B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt? Câu 2(0,5 điểm): Theo em hàng năm nhân dân ta tổ chức lễ hội Đền Hùng vào ngày 10-3 âm lịch thể hiện điều gì? Bài làm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  6. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có 02 trang) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Lớp: ............. Mã đề 602 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm). * Chọn đáp án đúng trong những câu sau. Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay: A. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ. B. Nam Bộ và Nam Trung Bộ. C. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Câu 2. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ: A. Thế kỉ VII TCN. B. Thế kỉ V TCN. C. Thế kỉ VIII TCN. D. Thê kỉ VI TCN. Câu 3. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt? A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. B. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. C. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng. D. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. Câu 4. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở: A. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay). B. Phong Khê (Hà Nội ngày nay). C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). D. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). Câu 5. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục A. thờ Chúa Giê-su. B. ướp xác. C. thờ cúng tổ tiên. D. thờ thần – vua. Câu 6. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? A. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam. B. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. C. Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của chính quyền đô hộ. D. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. Câu 8. Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế nào đối với người Việt A. vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu. B. thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối. C. thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý. D. thu tô thuế nặng nề, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
  7. Câu 9. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). D. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. C. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. D. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. Câu 11. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”? A. Triệu Thị Trinh. B. Bùi Thị Xuân. C. Lê Chân. D. Nguyễn Thị Bình. Câu 12. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. B. nắm độc quyền về sắt và muối. C. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo. B. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý. C. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại. D. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề. Câu 14. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng dưới biển. C. Áp đặt chính sách, tô thuế nặng nề. D. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt? Câu 2(0,5 điểm): Theo em hàng năm nhân dân ta tổ chức lễ hội Đền Hùng vào ngày 10-3 âm lịch thể hiện điều gì? Bài làm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có 02 trang) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Lớp: ............. Mã đề 603 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau. Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay: A. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ. B. Nam Bộ và Nam Trung Bộ. C. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Câu 2. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ: A. Thế kỉ VII TCN. B. Thế kỉ V TCN. C. Thế kỉ VIII TCN. D. Thế kỉ VI TCN. Câu 3. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt? A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. B. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. C. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng. D. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. Câu 4. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở: A. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay). B. Phong Khê (Hà Nội ngày nay). C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). D. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). Câu 5. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục A. thờ Chúa Giê-su. B. ướp xác. C. thờ cúng tổ tiên. D. thờ thần – vua. Câu 6. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? A. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam. B. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. C. Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của chính quyền đô hộ. D. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. Câu 8. Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế nào đối với người Việt A. vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu. B. thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối. C. thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý. D. thu tô thuế nặng nề, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
  9. Câu 9. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). D. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. C. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. D. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. Câu 11. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”? A. Triệu Thị Trinh. B. Bùi Thị Xuân. C. Lê Chân. D. Nguyễn Thị Bình. Câu 12. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. B. nắm độc quyền về sắt và muối. C. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo. B. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý. C. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại. D. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề. Câu 14. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng dưới biển. C. Áp đặt chính sách, tô thuế nặng nề. D. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt? Câu 2(0,5 điểm): Theo em hàng năm nhân dân ta tổ chức lễ hội Đền Hùng vào ngày 10-3 âm lịch thể hiện điều gì? Bài làm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
  10. PHÒNG GD &ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 -------------------- MÔN: PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6 (Đề này có 02 trang) Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................................................... Lớp: ............. Mã đề 604 Điểm Lời phê giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau. Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) đã A. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. B. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. C. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. Câu 2. Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế nào đối với người Việt A. thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý. B. thu tô thuế nặng nề, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo. C. thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối. D. vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu. Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở: A. Phong Khê (Hà Nội ngày nay). B. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay). C. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). D. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). Câu 4. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. C. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng dưới biển. D. Áp đặt chính sách, tô thuế nặng nề. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo. B. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý. C. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại. D. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề. Câu 6. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục A. thờ cúng tổ tiên. B. ướp xác. C. thờ thần – vua. D. thờ Chúa Giê-su. Câu 7. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? A. Người Việt mất ruộng bị biến thành nông nô của chính quyền đô hộ. B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn. C. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
  11. D. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? A. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. B. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. C. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. D. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… Câu 9. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”? A. Bùi Thị Xuân. B. Triệu Thị Trinh. C. Lê Chân. D. Nguyễn Thị Bình. Câu 10. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). D. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). Câu 11. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. nắm độc quyền về sắt và muối. B. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. D. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Câu 12. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ: A. Thê kỉ VI TCN. B. Thế kỉ VII TCN. C. Thế kỉ V TCN. D. Thế kỉ VIII TCN. Câu 13. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt? A. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. C. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng. D. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. Câu 14. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang thuộc khu vực nào của Việt Nam ngày nay: A. Nam Bộ và Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ. C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. D. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. II. TỰ LUẬN (1,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt? Câu 2(0,5 điểm): Theo em hàng năm nhân dân ta tổ chức lễ hội Đền Hùng vào ngày 10-3 âm lịch thể hiện điều gì? Bài làm. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022-2023 Phân môn: Lịch sử. Lớp 6 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Phần trắc nghiệm (3,5 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 14 câu, mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 3,5 điểm 2. Phần tự luận (1,5 điểm): - Câu 1 tổng điểm 1,0 điểm, học sinh giải thích làm rõ được mục đích của việc đồng hoá dân tộc Việt đúng theo đáp án giáo viên chấm đạt điểm tối đa, tuỳ vào tình hình làm bài của HS để giáo viên trừ điểm phù hợp. - Câu 2 tổng điểm 0,5 học sinh giải thích làm rõ hàng năm nhân dân ta tổ chức lễ hội Đền Hùng vào ngày 10-3 âm lịch thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn liên hệ bản thân… có thể chấm điểm tối đa. *Lưu ý: - Tổng điểm của phân môn Lịch sử 5,0 điểm - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ  0,3đ; 0,75đ  0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm: (3,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Mã đề 601 Mã đề 602 Mã đề 603 Mã đề 604 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 1 D 1 D 1 A 2 B 2 A 2 A 2 C 3 A 3 B 3 B 3 C 4 A 4 D 4 A 4 B 5 C 5 C 5 A 5 A 6 A 6 C 6 B 6 A 7 D 7 A 7 C 7 A 8 C 8 B 8 B 8 C 9 B 9 A 9 D 9 B 10 A 10 D 10 A 10 D 11 B 11 A 11 C 11 D 12 A 12 C 12 C 12 B 13 A 13 A 13 B 13 A 14 D 14 D 14 B 14 C 2. Phần tự luận: (1,5 điểm). Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm * Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách 1 đồng hoá dân tộc Việt: 0,5
  13. (1,0 điểm) - Vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc. - Muốn xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới, cướp đoạt 0,5 lãnh thổ, sản vật quý, vải vóc, hương liệu để đưa về Trung Quốc. 2 - Hàng năm nhân dân ta tổ chức lễ hội Đền Hùng vào ngày 10 - 3 âm 0,25 (0,5 điểm) lịch thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam. - Thể hiện niềm tự hào dân tộc, đồng thời nhắc nhở chúng ta cần có 0,25 ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị, thành quả tốt đẹp do thế hệ đi trước để lại. Kon Tum, ngày 27 tháng 02 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt tổ phó chuyên môn Giáo viên ra đề Lâm Thị Thu Hà Trịnh Thị Hoà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2