intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 6 2023 - 2024 Nội Mức độ đánh giá Tổng dung/Đơn Thông Vận dụng TT Chủ đề Nhận biết Vận dụng % vị kiến hiểu cao (1) (2) điểm thức TN TN TN TN TL TL TL TL (12) (3) KQ KQ KQ KQ PHÂN MÔN ĐỊA LÍ CHƯƠNG Thời tiết 3 ½ 1 27,5% IV và khí (TN (TL1 (TL 2,75đ KHÍ HẬU hậu. Biến 9, 5a) 16) 1 VÀ BIẾN đổi khí 10,1 1,0đ 1,0đ ĐỔI KHÍ hậu. 1) HẬU 0,75 đ Thủy 1 2,5% quyển và (TN 0,25đ CHƯƠNG vòng tuần 12) V hoàn của 0,25 NƯỚC 2 nước đ TRÊN Sông và ½ 10% TRÁI ĐẤT hồ. nước (TL1 1đ ngầm và 5b) băng hà 1,0đ Tổng: Số câu 4 ½ ½ 1 6 Điểm 1,0 1,0đ 1,0đ 1,0 4,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10% 40% PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nước Văn 5 1 ½ 42,5% CHƯƠNG Lang – Âu (TN (TL 4,25đ V Lạc 2,3, 13) (TL1 VIỆT NAM 4,5, 1đ 4a) TỪ 6) 2đ KHOẢNG 1,25 THẾ KỈ VII 2 đ TRƯỚC Các cuộc 3 ½ 17,5% CÔNG đấu tranh (TN 1,75đ NGUYÊN tiêu biểu 1,7, (TL1 ĐẾN ĐẦU giành độc 8) 4b) THẾ KỈ X lập trước 0,75 1đ thế kỉ X đ Tổng: Số câu 8 1 ½ ½ 10
  2. Điểm 2,0 1,0 2đ 1đ 6,0 Tỉ lệ % 30% 20% 10% 60% Tổng: Số câu 12 1 1 1 1 16 Điểm 3,0 1,0 1,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 6 2023-2024 Mức độ Mức độ đánh giá TT Chủ đề Chương/Chủ đánh giá Vận Nhận Thông Vận đề dụng biết hiểu dụng cao PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Thời tiết và Nhận biết 3 ½ 1 khí hậu. Biến – Mô tả được (TN9, (TL15a) (TL16) CHƯƠNG đổi khí hậu. hiện tượng 10,11) IV thời tiết, khí KHÍ HẬU hậu 1 VÀ BIẾN Vận dụng ĐỔI KHÍ – Phân biệt HẬU được thời tiết và khí hậu. Vận dụng cao
  3. – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Thủy quyển Nhận biết 1 và vòng tuần – Kể được (TN12) hoàn của tên được các nước thành phần CHƯƠNG chủ yếu của V thuỷ quyển. NƯỚC 2 TRÊN Sông và hồ. Thông hiểu ½ TRÁI nước ngầm và – Nêu được (TL15b ĐẤT băng hà vai trò của ) việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nước Văn Nhận biết 5 ½ CHƯƠNG Lang – Âu – Nêu được (TN2,3, V Lạc 4,5,6) (TL14a khoảng thời VIỆT 1 ) gian thành (TL13) NAM TỪ KHOẢNG lập của nước THẾ KỈ Văn Lang, 2 VII Âu Lạc TRƯỚC – Trình bày CÔNG được tổ chức NGUYÊN nhà nước của ĐẾN ĐẦU Văn Lang, THẾ KỈ X Âu Lạc. Thông hiểu
  4. – Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc Các cuộc đấu Nhận biết 3 ½ tranh tiêu biểu (TN1,7, (TL14b) – Trình bày giành độc lập 8) trước thế kỉ X được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Vận dụng – Lập được bảng thống kê, biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân
  5. Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...).
  6. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Lịch sử và Địa lí - Khối 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Vung tay đánh cọp xem còn dễ Đối diện Bà Vương mới khó sao. Câu nói trên nhắc đến ai? A. Hai Bà Trưng. B. Trưng Trắc. C. Trưng Nhị. D. Bà Triệu. Câu 2. Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng thế kỉ VII TCN. B. Khoảng thế kỉ VIII TCN. C. Khoảng thế kỉ IX TCN. D. Khoảng thế kỉ X TCN. Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở đâu? A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). B. Cổ Loa (Hà Nội ngày nay). C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay). D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay). Câu 4. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ai? A. Hoàng đế. B. An Dương Vương. C. Hùng Vương. D. Lạc tướng. Câu 5. Ý nào không phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên. C. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu. D. Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn. Câu 6. Câu chuyện Thánh Gióng phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang? A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước. D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta chống chế độ phong kiến phương Bắc do phụ nữ lãnh đạo? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Lý Bí. C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa Ngô Quyền. Câu 8. Năm 544, Lý Bí đặt tên nước là gì? A. Âu Lạc. B. Văn Lang. C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt. Câu 9. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là A. nhiệt độ Trái Đất nóng lên. B. số lượng sinh vật giảm dần. C. mực nước ở sông thay đổi. D. dân số ngày càng tăng. Câu 10. Thời tiết là hiện tượng khí tượng A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. xảy ra trong mười ngày ở một địa phương. D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. Câu 11. Biện pháp nào không sử dụng để ứng phó trước khi xảy ra thiên tai? A. Gia cố nhà cửa. B. Bảo quản đồ đạc.
  7. C. Sơ tán người. D. Phòng dịch bệnh. Câu 12. Trên Trái Đất nước ngọt chiếm khoảng A. 30,1%. B. 2,5%. C. 97,5%. D. 68,7%. II. TỰ LUẬN: (7 điểm). Câu 13 (1 điểm). Hãy vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước của Văn Lang. Nêu nhận xét. Câu 14. a (2 điểm). Em hãy mô tả vài nét về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. b (1 điểm). Hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí theo gợi ý sau: Tên khởi nghĩa, thời gian bùng nổ, ý nghĩa. Câu 15. a (1 điểm). Thời tiết, khí hậu giống và khác nhau như thế nào? b (1 điểm). Sông, hồ có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Câu 16 (1 điểm). Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số giải pháp cụ thể để phòng tránh bão.
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2023 – 2024 Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 A. Hướng dẫn chấm: Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 -> 0,5; 1 điểm. B. Đáp án – biểu điểm Câu Đáp án Điểm Mỗi câu đúng 0,25 điểm (4 câu đúng 1đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D A A B D B A C A A 11 12 D B Câu 13 (1 điểm). Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước của Văn Lang. Nhận xét. I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 0,5 điểm Nhận xét: Nhà nước tuy còn sơ khai chưa có luật pháp và quân đội. Nhưng nước Văn Lang ra đời đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc. 0,5 điểm Câu 14. a (2 điểm). Em hãy mô tả vài nét về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. Đời sống vật chất: 1 điểm + Nghề nông trồng lúa nước cùng vói việc khai khẩn đất hoang, làm thuỷ lợi. II/TỰ + Nghề luyện kim vói nghề đúc đồng và rèn sắt đạt nhiều thành tựu rực LUẬN rỡ (trống đồng, thạp đồng). (7 điểm) + Nguồn thức ăn (gạo nếp, gạo tẻ, thức ăn, mắm, muối) và nhà ở (Nhà sàn). + Trang phục (Nam đóng khố, cởi trần chân đất, nữ mặc áo yếm, váy.. và cách làm đẹp (để nhiều kiểu tóc, đồ trang sức). Đời sống tinh thần: Tục thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên; tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu,...; các lễ hội gắn với nông 1 điểm
  9. nghiệp trổng lúa nước. Tục chôn người chết kèm theo hiện vật. b (1 điểm). Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí theo gợi ý sau: Tên khởi nghĩa thời gian bùng nổ, ý nghĩa. 1 điểm STT Tên cuộc KN Thời gian Ý nghĩa 1 KN Hai Bà Trưng Năm 40 Thể hiện lòng yêu 2 KN Bà Triệu Năm 248 nước ý chí quyết tâm chống áp bức, 3 KN Lý Bí Năm 542 bóc lôt, giành nền độc lập tụ chủ cho dân tộc Câu 15. a (1 điểm). Thời tiết, khí hậu giống và khác nhau như thế nào? Thời tiết Khí hậu 1 điểm Giống nhau Đều là các hiện tượng khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…) xảy ra ở một địa phương cụ thể. Khác nhau Thời gian Diễn ra trong Diễn ra trong thời gian ngắn thời gian dài Phạm vi Phạm vi nhỏ Phạm vi rộng Nhịp độ thay đổi Luôn Ổn định thay đổi b (1 điểm). Sông, hồ có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 1 điểm - Cung cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu. - Có giá trị giao thông đường thủy - Điều hòa dòng chảy, điều hòa khí hậu. - Cung cấp năng lượng điện năng - Có giá trị về du lịch - Cung cấp nguồn thủy sản phong phú cho đời sống. 16 (1 điểm). Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số giải pháp cụ thể để phòng tránh bão. Một số giải pháp cụ thể để phòng tránh bão. 1 điểm - Trước khi xảy ra: Dự báo thời tiết chính xác về hướng đi của bão, gia cố nhà cửa, bảo quản đồ đạc, sơ tán dân… thông báo cho tàu thuyền
  10. trở về đất liền, củng cố hệ thống đê ven biển, chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi. - Khi xảy ra: theo dõi ứng phó kịp thời, đảm bảo an toàn cá nhân. - Sau khi xảy ra: dọn dẹp vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, giúp đỡ hỗ trợ người gặp nạn. KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề P.HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng Hồ Thị Hoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2