intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023 - 2024. MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ- KHỐI 6. Mức độ nhận Tổng thức % điểm Chương/chủ Nội dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề vị kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TT TNKQ TL TL TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 VIỆT NAM 1. Nhà nước 2TN* 1TL 2 câu TỪ Văn Lang – 0,5đ Âu Lạc. 5% KHOẢNG THẾ KỈ VII 2. Chính sách 3TN* 1TL* 4 câu TRƯỚC cai trị của các 2,25đ triều đại phong 22,5% CÔNG kiến phương NGUYÊN Bắc và sự ĐẾN ĐẦU chuyển biến THẾ KỈ X của xã hội Âu Lạc. 3. Các cuộc 3TN* 1TL(a)* 1TL(b)* 4 câu khởi nghĩa tiêu 2,25đ biểu giành độc 22,5% lập trước thế kỉ X. 4.Cuộc đấu 2TN 1TL 0 câu tranh bảo tồn 0đ và phát triển 0% văn hóa dân tộc của người
  2. Việt Tổng 8TN 1 TL 1TLa 10 câu Tỉ lệ 20% 15% 10% 50% PHẦN ĐỊA LÍ Thời tiết, khí 1TL(a)* 1TL hậu. Khí hậu và Biến đổi khí 1 biến đổi khí hậu và các 2.0đ hậu 1TL 1TL (b)* biện pháp ứng 20% phó. Các thành phần chủ yếu 0.75đ 3TN* của thuỷ 7.5% quyển Vòng tuần Nước trên Trái 0.5đ 2 hoàn lớn của 2TN* Đất 5% nước. Vai trò của băng hà và 1.75đ 3TN* 1TL 1TL* nước ngầm, 17.5% sông và hồ Tổng số câu 1TL(a) 1TL 10 câu Tỉ lệ % 15% 10% 50% Tỉ lệ chung 30% 20% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I/PHÂN MÔN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn Mức độ đánh TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng chủ đề vị kiến thức giá (TNKQ) (TL) (TL) cao(TL) 1 VIỆT NAM 1. Nhà nước Nhận biết TỪ Văn Lang – – Nêu được Âu Lạc. KHOẢNG khoảng thời 2TN* THẾ KỈ VII gian thành lập TRƯỚC của nước Văn 1TL CÔNG Lang, Âu Lạc NGUYÊN – Trình bày ĐẾN ĐẦU được tổ chức THẾ KỈ X nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. Thông hiểu – Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc Vận dụng - Xác định được phạm vi không giancủa
  4. nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. Nhận biết – Nêu được một số chính sách cai trị của phong kiến 2. Chính sách cai trị của các phương Bắc 3TN* triều đại trong thời kì phong kiến Bắc thuộc phương Bắc Thông hiểu và sự chuyển - Mô tả được biến của xã 1TL* một số chuyển hội Âu Lạc. biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. 3. Các cuộc Nhận biết 1TL khởi nghĩa – Trình bày tiêu biểu 3TN* giành độc lập được những trước thế kỉ nét chính của X. các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân
  5. Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Thông hiểu 1TLa* 1TLb* – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi
  6. nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Vận dụng/Vận dụng cao – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
  7. Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). Nhận xét Thông hiểu – Giới thiệu được những 4.Cuộc đấu nét chính của tranh bảo tồn cuộc đấu tranh và phát triển về văn hoá và 1TL văn hóa dân bảo vệ bản sắc tộc của người văn hoá của Việt nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Tổng số câu 8 1 ½a ½b Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% PHẦN ĐỊA LÍ 1 Khí hậu và - Thời tiết, Thông hiểu biến đổi khí khí hậu – Trình bày hậu được khái quát 1TL(a)* - Sự biến đổi đặc điểm của khí hậu và 1TL một trong các biện pháp ứng đới khí hậu: phó. ranh giới, nhiệt 1TL độ, lượng mưa, chế độ gió.
  8. – Nêu được một số biểu 1TL (b)* hiện của biến đổi khí hậu. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 Nước trên Trái – Các thành Nhận biết Đất phần chủ yếu – Kể được tên của thuỷ quyển được các thành 3TN* – Vòng tuần phần chủ yếu hoàn nước của thuỷ 2TN* quyển. 3TN* – Sông, hồ và
  9. – Mô tả được vòng tuần hoàn 1TL lớn của nước. – Mô tả được các bộ phận của một dòng 1TL* sông lớn. 1TL Thông hiểu - Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ việc sử dụng của sông với nước sông, hồ các nguồn cấp nước sông. Vận dụng – Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. – Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. Tổng số câu 8TN 1TL(a) 1TL 1TL(b) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10%
  10. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Trường: TH&THCS NĂM HỌC: 2023 – 2024 Lý Thường Kiệt Môn: Lịch sử &Địa lí 6 Lớp:............................... Ngày kiểm tra:............................... ....................................... ...... Họ và tên: ……………………… ………………… Điểm Điểm Điểm chung Nhận xét của giáo viên Trắc nghiệm Tự luận A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúngnhất. I. PHẦN LỊCH SỬ Câu 1:Thời Văn Lang, người đứng đầu liên minh 15 bộ là A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính D. Vua Hùng. Câu 2:Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua xưng là An Dương Vương lập ra nhà nước A. Văn Lang.B. Âu Lạc.C. Chăm-pa.D. Phù Nam. Câu 3: Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận? A. Thái thú. B. Thứ sử. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 4:Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. C. nắm độc quyền về sắt và muối.
  11. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. Câu 5:Ở Việt Nam, thời bắc thuộc thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt? A. Địa chủ người Hán.B. Hào trưởng người Việt. C. Nông dân lệ thuộc.D. Nông dân công xã. Câu 6: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan C. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa Lý Bí Câu 7.Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 8: Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng sau đây: “Tôi muốn cưới cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”? A. Triệu Thị Trinh. B. Bùi Thị Xuân. C. Nguyễn Thị Bình. D. Lê Chân. II. PHẦN ĐỊA LÍ Câu 9. Thuỷ quyển là gì? A. Là toàn bộ hơi nước trong không khí và trên mặt đất. B. Là toàn bộ lớp nước trong sông, hồ, biển và đại dương. C. Là toàn bộ lớp nước bên trong lòng Trái Đất và nước trong các đại dương. D. Là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, trên bề mặt và bên trong vỏ Trái Đất. Câu 10. Nước trong thuỷ quyển ở dạng nào nhiều nhất? A. Nước mặnB. Nước ngọt C. Nước dưới đất. D. Nước sông, hồ. Câu 11. Chiếm tỉ lệ lớn nhấtnước ngọt trên Trái Đất là A. Nước dưới đất. B. Băng. C. Nước mặt. D. Nước khác. Câu 12. Trong vòng tuần hoàn lớn của nước, nước luôn di chuyển giữa những nơi nào? A. Đại dương, đất liền và sông C. Đại dương, lục địa và không khí. B. Đại dương, mặt đất không khí. D. Đại dương, biển và sông. Câu 13. Nước mưa rơi xuống bề mặt đất sẽ tồn tại ở những đâu?
  12. A. Sông, hồ, ao, biển C. Trong đất, sông, hồ,...đại dương, nước ngầm. B. Biển, đại dương, nước ngầm. D. Nước ngầm, sông, suối, hồ, ao. Câu 14. Một hệ thống sông bao gồm những bộ phận nào? A. Lưu vực sông, phụ lưu, chi lưu. C. Sông chính, chi lưu, lưu vực sông. B. Phụ lưu, sông chính, chi lưu. D. Sông chính, phụ lưu, lưu vực sông. Câu 15. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là A. lưu vực sông. C. thượng lưu sông. B. hạ lưu sông. D. phụ lưu sông. Câu 16.Các sông thoát nước cho sông chính gọi là gì? A. Lưu vực sông. B. Nhánh tiêu nước. C. Chi lưu. D. Chi nhánh. B. TỰ LUẬN (6 điểm) I. PHẦN LỊCH SỬ Câu 17. (1,5 điểm)Trình bày một số chuyển biến quan trọng về kinh tếở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? Câu 18. (1,5 điểm) a. Giải thích được nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong thời kì Bắc thuộc?(1.0 điểm) b. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?(0.5 điểm) II. PHẦN ĐỊA LÍ Câu 19.(1.0 điểm) Hãy cho biết việc sử dụng tổng hợp nước sông và hồ mang lại những lợi ích gì? Câu 20. (2.0 điểm) a. (1.5 điểm) Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu của đới nóng( nhiệt đới)? b. (0.5 điểm) Là một quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão, em hãy nêu một số giải pháp cụ thể để phòng tránh bão. .........................Hết.......................
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Phần Nội dung Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 A. Trắc Đáp án D B B A B D A A Đúng 1 câu 0,25 nghiệm Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 điểm (4 điểm) Đáp án D A B C C B A C B. Tự luận (6 điểm PHẦN LỊCH SỬ (3 điểm) Câu 17. (1.5 điểm)Mô tả một số chuyển biến quan trọng về kinh tế ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc - Nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác. Ví dụ: 0,5 điểm sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành… - Thủ công nghiệp: Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn. 0,5 điểm + Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh… - Thương nghiệp:Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành. 0,5 điểm + Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước. Câu 18. (1.5 điểm) a. Giải thích được nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong thời kì Bắc thuộc - Nguyên nhân: Bất bình trước chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn 0,5 điểm bạo của nhà Hán khiến đời sống của người Việt cực khổ => mâu
  14. thuẫn dân tộc giữa người Việt với nhà Hán ngày càng sâu sắc. Hai Bà Trưng nổi dậy, dựng cờ khởi nghĩa - Ý nghĩa: + Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt ở thời kì Bắc thuộc. + Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân; mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bền bỉ của người Việt. 0,5 điểm + Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam. b. Nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta - Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân. 0,5 điểm => Điều này cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt. ( HS nêu được đúng 2 ý thì đạt điểm tối đa) PHẦN ĐỊA LÍ (3 điểm) Câu 19. (1điểm)). Lợi ích của việc sử dụng tổng hợp nước sông và hồ: + Hiệu quả kinh tế cao: giao thông, thủy sản, thủy điện, du lịch,... 0.5điểm + Hạn chế sự lãng phí nguồn tài nguyên nước, Góp phần bảo vệ tài nguyên nước, tránh ô nhiễm,… 0.5điểm Câu 20. (2 điểm). a. Khái quát đặc điểm khí hậu của đới nóng( nhiệt đới): + Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 200C. 1.5 điểm + Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm – 2000mm. + Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch. b. Các giải pháp phòng chống bão: 0.5 điểm + Di tản đến nơi an toàn nếu bão lớn, đổ bộ trực tiếp.
  15. + Dự trữ thực phẩm, đồ dùng cần thiết cho những ngày bão. + Gia cố mái nhà, cửa nhà. + Không ra khỏi nhà khi bão đổ bộ,… (Học sinh có thể trình bày theo ý kiến cá nhân, nhưng tối thiểu phải được 2 ý thì cho điểm tối đa.).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1