Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 2
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SỬ-ĐỊA –ANH-CD MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 PHÂN MÔN LỊCH SỬ Số câu Tổng hỏi theo % điểm Nội mức độ dung/Đơ nhận Chương/ thức n vị kiến TT Chủ đề Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 VIỆT 1. Nhà 3 TN 1TL 10,25% NAM nước TỪ Văn KHOẢ Lang, NG Âu Lạc THẾ KỈ VII 2. Thời TRƯỚ kì Bắc C thuộc và CÔNG chống NGUYÊ Bắc N ĐẾN thuộc từ 2TN 2TN 1TL* 10% ĐẦU thế kỉ II trước
- THẾ KỈ Công X guyên đến năm 938 + Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc + Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá trong thời kì Bắc thuộc 3. Các 3TN 1/2TL 1/2TL 20,75% cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân
- tộc 8 TN 2TN 1/2TL 1/2 TL 1 TL 5.0 Tổng Tỉ lệ 20% 15% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ Tổng nhận % điểm Nội thức Chương/ dung/đơ TT Nhận Thông Vận Vận chủ đề n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề Nội dung KHÍ 1: Thời HẬU tiết, khí VÀ hậu 1TL 1TL BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.( 3 tiết) (2 Nội dung điểm) 2: Sự biến đổi khí hậu 2TN và biện pháp ứng phó. 2 Chủ đề Nội dung NƯỚC 1: Các 3TN TRÊN thành TRÁI phần chủ ĐẤT.( 4 yếu của
- tiết) thuỷ ( 3 điểm) quyển Nội dung 2: Vòng tuần 2TN hoàn nước Nội dung 3: Sông, hồ và việc sử 3TN 1TL dụng nước sông, hồ Nội dung 4: Nước 1TL* ngầm và băng hà Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 5đ Tổng số câu 16 câu 5.5 câu 1.5 câu 2 câu 25 câu Tổng hợp chung Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 PHÂN MÔN LỊCH SỬ Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 VIỆT NAM TỪ 1. Nhà nước Văn Nhận biết KHOẢNG THẾ Lang, Âu Lạc – Nêu được 3TN KỈ VII TRƯỚC khoảng thời gian CÔNG NGUYÊN thành lập của nước ĐẾN ĐẦU THẾ Văn Lang, Âu Lạc KỈ X – Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. Thông hiểu
- – Mô tả được đời 1TL sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc Vận dụng cao - So sánh điểm giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu Lạc. 2. Thời kì Bắc Nhận biết thuộc và chống – Nêu được một Bắc thuộc từ thế số chính sách cai 2TN kỉ II trước Công trị của phong kiến guyên đến năm phương Bắc trong 938 + Chính thời kì Bắc thuộc 2TN sách cai trị của Thông hiểu 1TL* các triều đại - Mô tả được một phong kiến số chuyển biến phương Bắc quan trọng về kinh + Sự chuyển biến tế, xã hội, văn hoá về kinh tế, văn ở Việt Nam trong hoá trong thời kì thời kì Bắc thuộc. Bắc thuộc 3. Các cuộc đấu Nhận biết tranh giành lại – Trình bày được độc lập và bảo vệ những nét chính bản sắc văn hoá của các cuộc khởi 3TN của dân tộc nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì
- Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà 1/2TL Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Thông hiểu – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng 1/2TL Hưng,...). – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): – Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh
- về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Vận dụng – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). Tổng 8TN 2TN, 1/2TL 1 TL Tỉ lệ 20% 15% 5% Điểm 2 điểm 1.5 điểm 0.5 điểm PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chủ đề KHÍ –. Thời tiết, Nhận biết HẬU VÀ khí hậu
- BIẾN ĐỔI – Sự biến đổi – Mô tả được KHÍ HẬU khí hậu và các tầng khí biện pháp ứng quyển, đặc phó. điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu; – Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. – Trình bày được sự phân 1TL bố các đai khí áp và các loại gió thổi 2TN thường xuyên trên Trái Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. 1TL Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối
- với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. – Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. Vận dụng – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản
- đồ khí hậu thế giới. 2 Chủ đề NƯỚC -Các thành Nhận biết TRÊN TRÁI phần chủ yếu – Kể được tên 3TN ĐẤT.( 4 tiết) của thuỷ được các quyển. thành phần 2TN -Vòng tuần chủ yếu của hoàn nước. thuỷ quyển. 3TN - Sông, hồ và – Mô tả được việc sử dụng vòng tuần nước sông, hoàn lớn của hồ. nước. - Nước ngầm – Mô tả được và băng hà các bộ phận của một dòng 1TL sông lớn. 1TL* Thông hiểu - Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. Vận dụng – Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước
- sông, hồ. – Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. 8 câu Tổng số câu 1 câu TL TNKQ Tỉ lệ % 20% 5% Tỉ lệ chung 40% 10% Tổng hợp chung 16 câu 2 câu TL
- Đề A Họ và tên HS: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Lớp Trường THCS Kim Đồng Điểm Chữ kí của giám thị A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng I.PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ A. V TCN. B. VI TCN. C. VII TCN. D. VIII TCN Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là A. Hoàng đế. B. Thiên tử. C. Hùng Vương (vua Hùng). D. Lạc tướng. Câu 3. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm A. năm 34. B. năm 40. C. năm 42. D. năm 43. Câu 4. Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa A. Hai Bà Trưng. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Phùng Hưng. Câu 5. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ? A. 15 bộ. B. 16 bộ. C. 17 bộ. D. 18 bộ. Câu 6. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu? A. Thái thú. B. Thứ sử. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 7. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 8. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. Câu 9. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột kinh tế đối với nhân dân ta? A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý. B. Thu tô thuế nặng nề, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo. C. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu. D. Thu tô thế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối. Câu 10. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ. B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn. C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. D. Người Việt không có đất để làm đồ gốm. II.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
- Câu 11.Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu A. nhiệt độ Trái Đất tăng B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng. Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi khí hậu là do A. các thiên thạch rơi xuống. B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. C. các thiên tai trong tự nhiên. D. các hoạt động của con người. Câu 13.Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 2,5%. C. 97,5%. D. 68,7%. Câu 14. Chiếm tỉ lệ lớn nhất trong nước ngọt trên trái đất là A.nước ngầm (nước dưới đất) B.băng. C.nước sông, hồ. D.hơi nước trong khí quyển. Câu 15. Nước ngầm thuộc loại nước nào trên bề mặt Trái Đất? A. Nước mặn B. Nước băng hà C. Nước ngọt D. Nước lợ Câu 16. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là vòng tuần hoàn A. địa chất. B. nhỏ của nước. C. sinh vật. D. lớn của nước. Câu 17. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của Nước trên Trái Đất là A. bức xạ Mặt Trời. B. địa nhiệt. C. thuỷ triều. D. gió. Câu 18. Chi lưu là gì? A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ. C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông. Câu 19. Lưu vực của một con sông là A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng. Câu 20. Hệ thống sông gồm các bộ phận nào sau đây? A. Sông chính, phụ lưu. B. Sông chính, chi lưu. C. Phụ lưu, chi lưu. D . Sông chính, phụ lưu, chi lưu. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) I.PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. So sánh điểm giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu Lạc.(0,5đ) Câu 2. Lập sơ đồ diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. (2đ) II.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 3. ( 1,0 điểm) Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu đới ôn hòa? Câu 4. (1,0 điểm) Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống và sản xuất? Câu 5. (0,5 điểm) Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa tại trạm Láng (Hà Nội), em hãy cho biết Hà Nội thuộc đới khí hậu nào ? Giải thích?
- Đề B Họ và tên HS: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Lớp Trường THCS Kim Đồng Điểm Chữ kí của giám thị A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng I.PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Nước Âu Lạc thành lập vào thời gian nào? A. Khoảng năm 206 TCN. B. Khoảng năm 207 TCN. C. Khoảng năm 208 TCN.. D. Khoảng năm 209.TCN Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là A. Hoàng đế. B. Thiên tử. C. Hùng Vương (vua Hùng). D. Lạc tướng. Câu 3. Khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm A. năm 248. B. năm 284. C. năm 247. D. năm 246. Câu 4. Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa A. Hai Bà Trưng. B. Lý Bí. C. Mai Thúc Loan. D. Phùng Hưng. Câu 5. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ? A. 15 bộ. B. 16 bộ. C. 17 bộ. D. 18 bộ. Câu 6. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận? A. Thái thú. B. Thứ sử. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ. Câu 7. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở
- A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 8. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. C. nắm độc quyền về sắt và muối. D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt. Câu 9. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì? A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ. B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn. C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu. D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc? A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề. B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo. C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý. D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại. II.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 11. Phụ lưu là gì? A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. C. Các con sông đổ nước vào con sông chính . D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông. Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi khí hậu là do A. các thiên thạch rơi xuống. B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. C. các thiên tai trong tự nhiên. D. các hoạt động của con người. Câu 13. Lưu vực của một con sông là A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng. Câu 14. Chiếm tỉ lệ lớn nhất trong nước ngọt trên trái đất là A.nước ngầm (nước dưới đất) B.băng. C.nước sông, hồ. D.hơi nước trong khí quyển. Câu 15.Biểu hiện của biến đổi khí hậu A. nhiệt độ Trái Đất tăng B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng. Câu 16. Hệ thống sông gồm các bộ phận nào sau đây? A. Sông chính, phụ lưu. B. Sông chính, chi lưu. C. Phụ lưu, chi lưu. D . Sông chính, phụ lưu, chi lưu. Câu 17. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là vòng tuần hoàn A. địa chất. B. nhỏ của nước. C. sinh vật. D. lớn của nước. Câu 18.Trên Trái Đất nước ngọt chiếm khoảng A. 30,1%. B. 97,5%. C. 2,5%. D. 68,7%. Câu 19. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho vòng tuần hoàn của Nước trên Trái Đất là A. bức xạ Mặt Trời. B. địa nhiệt. C. thuỷ triều. D. gió. Câu 20. Nước ngầm thuộc loại nước nào trên bề mặt Trái Đất? A. Nước mặn B. Nước ngọt C. Nước băng hà D. Nước lợ
- B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) I.PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. So sánh điểm giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu Lạc.(0,5đ) Câu 2. Lập sơ đồ diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.(2đ) II.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 3. ( 1,0 điểm) Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu đới ôn hòa? Câu 4. (1,0 điểm) Vai trò của nước ngầm đối với đời sống và sản xuất? Câu 5. (0,5 điểm) Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa tại trạm Láng (Hà Nội), em hãy cho biết Hà Nội thuộc đới khí hậu nào ? Giải thích? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MÔN LS&ĐL.LỚP 6 GIỮ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÃ ĐỀ A A. Trắc nghiệm khách quan ( 5,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 16 17 18 1 20 u 3 9 ĐA C C B D A B C A D A A D C B C D A A B D B. Tự luận ( 5,0 điểm) I. Phần Lịch sử
- Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Điểm giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu (0,5 đ) Lạc. 0,25đ Giống: Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Khác: Nhà nước Âu Lạc lãnh thổ rộng hơn, có quân đội mạnh, vũ khí tốt, 0,25đ có thành Cổ Loa kiên cố.. Câu 2 Sơ đồ diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. ( 2 đ) Lập được sơ đồ diễn biến như sgk 1đ Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. - Chứng tỏ tinh thần độc lập, tự cường của người Việt. 0.5 đ -Góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân ta sau này 0,5 đ II. Phần Địa Lí Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 3: Khái quát đặc điểm khí hậu đới ôn hòa 0,25 đ (1.0 đ) - Có nhiệt độ không khí trung bình năm dưới 20°C -Lượng mưa trung bình năm từ 500-1000 mm 0,25 đ -Các mùa trong năm rất rõ rệt - Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới 0,25 đ 0,25 đ
- Câu 4: Vai trò của nước sông, hồ đối với đời sống và sản xuất 0,25 đ (1.0 đ) -Cung cấp nước cho sinh hoạt, tưới tiêu. -Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 0,25 đ -Giao thông, du lịch,... 0,25 đ -Điều hòa khí hậu. 0,25 đ Câu 5: - Hà Nội thuộc đới nóng 0,25 đ ( 0,5 đ) - Giải thích: Vì có nhiệt độ trung bình năm cao (23,8 0C), lương mưa trung 0,25 đ bình năm lớn (1684mm)
- MÃ ĐỀ B A. Trắc nghiệm khách quan ( 5,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 16 17 18 1 20 3 9 ĐA C C A D A A A A A B C D B B A D D C A B B. Tự luận ( 5,0 điểm) I. Phần Lịch sử Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Điểm giống và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu (0,5 đ) Lạc. 0,25đ Giống: Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Khác: Nhà nước Âu Lạc lãnh thổ rộng hơn, có quân đội mạnh, vũ khí tốt, 0,25đ có thành Cổ Loa kiên cố..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn