intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 *Phân môn Lịch sử Mức độ nhận thức Chương/ Vận dụng Tổng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng chủ đề cao % điểm TNKQ TL TL TL 1. Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc 1 4TN 1 TL* 1 TL 1TL* 20% 2. Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc VIỆT NAM thuộc từ thế kỉ II trước Công guyên đến TỪ năm 938 KHOẢNG + Chính sách cai trị của các triều đại THẾ KỈ VII phong kiến phương Bắc TRƯỚC 10% + Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá CÔNG trong thời kì Bắc thuộc NGUYÊN 4TN* 1TL ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X 3. Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc 4TN* 3TL 1TL* 20% Số câu 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  2. * Phân môn Địa lí Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Tổng TT Vận dụng % chủ đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) điểm (TL) 1 KHÍ HẬU VÀ BIẾN - Thời tiết, khí hậu ĐỔI KHÍ HẬU - Biến đổi khí hậu 20% - Thực hành phân tích 1TL 1TL Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa 2 - Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước NƯỚC TRÊN TRÁI - Sông và hồ. Nước 8TN 1TL 30% ĐẤT ngầm và băng hà Tổng câu 8TN 1TL 1TL 1TL 50% Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ P. HIỆU TRƯỞNG MÔN Nguyễn Thị Hừng Nguyễn Thị Hừng & Hồ Thị Thu Bích Nguyễn Văn Tám
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 *Phân môn Lịch sử Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ kiểm tra, đánh giá Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết 1. Nhà nước Văn – Nêu được khoảng thời gian thành lập 2TN Lang, Âu Lạc của nước Văn Lang, Âu Lạc – Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. 2TN Thông hiểu – Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc 1/2TL* Vận dụng VIỆT NAM - Xác định được phạm vi không gian của TỪ KHOẢNG nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ 2TL THẾ KỈ VII hoặc lược đồ. 1 TRƯỚC Vận dụng cao CÔNG - Biết ơn, trân trọng và giữ gìn những NGUYÊN giá trị văn hóa truyền thống của tổ tiên. 1/2TL* ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X 2. Thời kì Bắc Nhận biết thuộc và chống – Nêu được một số chính sách cai trị Bắc thuộc từ thế của phong kiến phương Bắc trong thời 4TN* kỉ II trước Công kì Bắc thuộc nguyên đến năm Thông hiểu 938 - Mô tả được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt 3TL Nam trong thời kì Bắc thuộc.
  4. 3. Các cuộc đấu Nhận biết tranh giành lại – Trình bày được những nét chính của độc lập và bảo vệ các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân bản sắc văn hoá dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc 4TN* của dân tộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Thông hiểu – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai 1TL Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): 1TL – Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Vận dụng 1TL – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà 1TL* Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). Số câu/ loại câu 8 TN 1/2TL 1 TL 1/2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  5. * Phân môn Địa lí Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề dung/Đơn vị dụng biết hiểu dụng kiến thức cao 1. Thời tiết, Thông hiểu khí hậu – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong 1TL* 2. Biến đổi các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ 1 KHÍ HẬU khí hậu gió. VÀ BIẾN 3. Thực hành 1TL – Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. ĐỔI KHÍ phân tích HẬU Vận dụng cao Biểu đồ (3 tiết) nhiệt độ,– Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác lượng mưađịnh được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên 1TL* tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhận biết 1. Thủy – Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ 3TN* NƯỚC quyển và quyển. TRÊN vòng tuần – Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. 3TN* TRÁI ĐẤT hoàn lớn của 2 nước – Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn. 2TN* (3 tiết) 2. Sông và Thông hiểu hồ - Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông 3. Nước với các nguồn cấp nước sông. 1TL ngầm và Vận dụng băng hà – Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp
  6. nước sông, hồ. – Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng 1TL* hà. Số câu/ loại câu 8 TN 1TL 1TL 1 TL Tỷ lệ % 20% 15% 10% 5% DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ P. HIỆU TRƯỞNG MÔN Nguyễn Thị Hừng Nguyễn Thị Hừng & Hồ Thị Thu Bích Nguyễn Văn Tám
  7. UBND HUYỆN DUY XUYÊNBÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP: 6 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên: ……………………………. Lớp: ………… Mã đề A ĐỀ BÀI PHẦN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1. Trong thành phần của thủy quyển, chiếm tỉ lệ 97,5% là nước A. nước mặn. B. nước ngọt. C. nước đại dương. D. nước biển. Câu 2. Nước ngọt trên Trái Đất gồm có A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng. B. nước ao hồ, nước biển, nước ngầm và băng. C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng. D. nước đại dương, nước ngầm và băng. Câu 3. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là A. vòng tuần hoàn địa chất. B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước. C. vòng tuần hoàn của sinh vật. D. vòng tuần hoàn lớn của nước. Câu 4. Nước luôn di chuyển giữa A. đại dương, các biển và lục địa. B. đại dương, lục địa và không khí. C. lục địa, biển, sông và khí quyển. D. lục địa, đại dương và các ao, hồ. Câu 5. Trong nước ngọt, thì nước dưới đất (nước ngầm) chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? A. 2,5%. B. 1,2%. C. 30,1%. D. 68,7%. Câu 6. Nước từ trạng thái lỏng chuyển thành trạng thái hơi gọi là A. tan chảy. B. ngưng tụ. C. đông đặc. D. bốc hơi. Câu 7. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông được gọi là A. chi lưu. B. lưu vực sông. C. phụ lưu. D. sông chính. Câu 8. Phụ lưu là A. sông đổ nước vào sông chính. B. con sông nhỏ. C. sông thoát nước cho sông chính. D. các con sông không phải là sông chính. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày khái quát đặc điểm của đới nóng (ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió). Câu 2. (1,0 điểm) Hãy nêu tầm quan trọng của nước ngầm đối với đời sống và sản xuất. Câu 3.(0,5 điểm) Nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
  8. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời II. TỰ LUẬN
  9. UBND HUYỆN DUY XUYÊNBÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP: 6 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên: ……………………………. Lớp: ………… Mã đề B ĐỀ BÀI PHẦN ĐỊA LÝ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1. Trong thành phần của thủy quyển, chiếm tỉ lệ 2,5% là nước B. nước mặn. B. nước ngọt. C. nước đại dương. D. nước biển. Câu 2. Nước mặn trên Trái Đất chủ yếu có ở A. biển, đại dương. B. sông suối, biển. C. biển, băng. D. đại dương, nước ngầm. Câu 3. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là A. vòng tuần hoàn địa chất. B. vòng tuần hoàn của sinh vật. C. vòng tuần hoàn lớn của nước. D. vòng tuần hoàn nhỏ của nước. Câu 4. Nước luôn di chuyển giữa A. đại dương, các biển và lục địa. B. lục địa, đại dương và các ao, hồ. C. lục địa, biển, sông và khí quyển. D. đại dương, lục địa và không khí. Câu 5. Trong nước ngọt, thì nước băng chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? A. 2,5%. B. 1,2%. C. 30,1%. D. 68,7%. Câu 6. Nước từ trạng thái hơi chuyển thành trạng thái lỏng gọi là A. bốc hơi. B. ngưng tụ. C. đông đặc. D. tan chảy. Câu 7. Lưu vực của một con sông là A. vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông. B. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. C. vùng hạ lưu của con sông đó. D. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông. Câu 8. Chi lưu là A. con sông nhỏ. B. sông đổ nước vào sông chính. C. sông thoát nước cho sông chính. D. các con sông không phải là sông chính. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày khái quát đặc điểm của đới ôn hòa (ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió). Câu 2. (1,0 điểm) Hãy nêu tầm quan trọng của nước ngầm đối với đời sống và sản xuất. Câu 3.(0,5 điểm) Nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
  10. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời II. TỰ LUẬN
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN ĐỊA LÝ Mã đề A I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời A C D B C D B A II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Trình bày khái quát đặc điểm của đới nóng (ranh giới, (1,5 điểm) nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió). - Ranh giới: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam (23027’B - 0,5 23027’N). - Đặc điểm + Nhiệt độ: Nóng quanh năm, nhiệt độ TB năm trên 200C. 0,5 + Lượng mưa TB năm cao từ 1000mm – 2000mm. 0,25 + Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch. 0,25 2 Hãy nêu tầm quan trọng của nước ngầm đối với đời sống (1,0 điểm) và sản xuất. - Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất. 0,25 - Cung cấp nước cho các dòng chảy trên mặt. 0,25 - Ổn định dòng chảy của sông ngòi, cố định các lớp đất đá bên 0,5 trên, ngăn chặn sự sụt lún…. 3 Nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu. (0,5 điểm) - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; 0,1 - Sử dụng phương tiện giao thông công cộng; 0,1 - Hạn chế dùng túi ni – lông; 0,1 - Trồng cây xanh; 0,1 - Tích cực tuyên truyền về bảo vệ môi trường … 0,1 (Học sinh có thể đưa ra các giải pháp khác phù hợp để thay thế)
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN ĐỊA LÝ Mã đề B I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời B A C D D B A C II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Trình bày khái quát đặc điểm của đới ôn hòa (ranh giới, (1,5 điểm) nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió). - Ranh giới: + từ chí tuyến Bắc (23027'B) đến vòng cực Bắc 0,25 (66033'B) + từ chí tuyến Nam (23027'N) đến vòng cực Nam (66033'N). 0,25 - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm dưới 200 C, các mùa trong năm rất 0,5 rõ trong năm. + Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới. 0,25 + Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến trên 1000 mm. 0,25 2 Hãy nêu tầm quan trọng của nước ngầm đối với đời sống (1,0 điểm) và sản xuất. - Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất. 0,25 - Cung cấp nước cho các dòng chảy trên mặt. 0,25 - Ổn định dòng chảy của sông ngòi, cố định các lớp đất đá bên 0,5 trên, ngăn chặn sự sụt lún…. 3 Nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu. (0,5 điểm) - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; 0,1 - Sử dụng phương tiện giao thông công cộng; 0,1 - Hạn chế dùng túi ni – lông; 0,1 - Trồng cây xanh; 0,1 - Tích cực tuyên truyền về bảo vệ môi trường … 0,1 (Học sinh có thể đưa ra các giải pháp khác phù hợp để thay thế) DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ P. HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Nguyễn Thị Hừng Nguyễn Văn Tám Nguyễn Thị Hừng
  13. UBND HUYỆN DUY XUYÊN BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP: 6 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên: ……………………………. Lớp: ………… Mã đề A ĐỀ BÀI PHẦN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). C. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 2. Năm 722 Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành A. Cổ Loa ( Hà Nội). B. Luy Lâu ( Bắc Ninh). C. Thăng Long ( Hà Nội). D. Vạn An ( Nghệ An). Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã bao vây và chiếm thành Tống Bình, tự sắp đặt được việc cai trị trong vòng A. 3 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. Hơn 60 năm. Câu 4. Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong thời Bắc thuộc là A. tô thuế nặng nề. B. đồng hoá dân tộc. C. lao dịch. D. cống nạp. Câu 5. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến đều áp dụng luật pháp hà khắc và A. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. B. nắm độc quyền về muối và sắt. C. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt. D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt. Câu 6. Đến thời thuộc Đường, trị sở chính được đặt ở A. Tống Bình. B. Phong Châu. C. Ái Châu. D. Luy Lâu. Câu 7. Dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu? A. Thái thú. B. Tiết độ sứ. C. Thứ sử. D. Huyện lệnh. Câu 8. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bị đàn áp do A. Người lãnh đạo không có tài năng. C. Chưa có đường lối kháng chiến đúng. B. Nhân dân chưa triệt để chống giặc. D. Lực lượng nhà Ngô quá mạnh. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1.( 2,0đ). Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang Âu Lạc. Theo em những thành tựu nào về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang -Âu Lạc còn được bảo tồn đến ngày nay? Câu 2 (1,0 đ). Em hãy hoàn thành sơ đồ về cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân. Nguyên nhân khởi nghĩa: Mục tiêu khởi nghĩa: …………………………………………….…… ……………………………………… ………………………………………………… …….………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Ý nghĩa lịch sử: ……………………… Kết quả: …………………………………………….…… ………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………… ………………………..
  14. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời II. TỰ LUẬN
  15. UBND HUYỆN DUY XUYÊN BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP: 6 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên: ……………………………. Lớp: ………… Mã đề B ĐỀ BÀI PHẦN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và điền vào bảng ở phần bài làm. Câu 1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng là do bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà A. Hán B. Đường C. Lương D. Tuỳ Câu 2. Năm 713, khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay). Câu 3. Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta trong thời Bắc thuộc là A. tô thuế nặng nề. B. đồng hoá dân tộc. C. lao dịch. D. cống nạp. Câu 4. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến đều áp dụng luật pháp hà khắc và A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt. B. nắm độc quyền về muối và sắt. C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý. D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt. Câu 5. Chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về A. sắt và giấy. B. sắt và lương thực. C. lương thực và muối. D. sắt và muối. Câu 6. Dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận? A. Thứ sử. B. Tiết độ sứ. C. Thái thú. D. Huyện lệnh. Câu 7. Ông có sức khỏe phi thường, nhân dân suy tôn làm “Bố Cái đại vương”, ông là A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Bí. Câu 8. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở A. vùng cửa sông Bạch Đằng. B. Phong Châu. C. vùng cửa sông Tô Lịch. D. Phong Khê. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1 ( 2,0đ). Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang Âu Lạc. Theo em những thành tựu nào về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang -Âu Lạc còn bảo được bảo tồn đến ngày nay? Câu 2 (1,0đ). Em hãy hoàn thành sơ đồ về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Nguyên nhân khởi nghĩa: Mục tiêu khởi nghĩa: …………………………………………….…… ……………………………………… ………………………………………………… …….………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Ý nghĩa lịch sử: ……………………… Kết quả: …………………………………………….…… ………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………… …………… ………………………..
  16. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời II. TỰ LUẬN
  17. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B B C A C D II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang 1.5 Âu Lạc. điểm - Tín ngưỡng: có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần trong tự nhiên như 0.5đ thần sông thần núi, thần Mặt trời 0.5đ - Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh 1 chưng, bánh giầy - Các lễ hội gắn với nền nông nghiệp lúa nước cũng được tổ chức thường 0,5đ xuyên. Theo em những thành tựu nào về đời sống tinh thần của cư dân 0.5 VănLang -Âu Lạc còn bảo được bảo tồn đến ngày nay? điểm (Học sinh nêu ít nhất được 2 thành tựu) - Tục thờ cúng tổ tiên 0.25đ - Tục ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy 0.25đ 2 Em hãy hoàn thành sơ đồ về cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập 1.0 nước Vạn Xuân. điểm Nguyên nhân khởi nghĩa: Mục tiêu khởi nghĩa: Mỗi nội Do chính sách cai trị hà khắc của Giành lại quyền tự chủ dung nhà Lương đúng được 0.25 điểm Ý nghĩa lịch sử: Kết quả: Cho thấy khả năng “tự làm chủ lấy Giành được quyền tự chủ, nước mình” (nước Vạn Xuân), để lại dựng nước Vạn Xuân tồn tại gần nhiều bài học về dựng nước và giữ 60 năm nhưng cuối cùng cũng bị nước, “mở đường cho nhà Đinh, nhà I. đàn áp Lý sau này”
  18. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B A D C A C II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang 1.5 Âu Lạc. điểm - Tín ngưỡng: có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần trong tự nhiên như 0.5đ thần sông thần núi, thần Mặt trời - Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh 0.5đ chưng, bánh giầy 1 - Các lễ hội gắn với nền nông nghiệp lúa nước cũng được tổ chức thường 0,5đ xuyên. - Theo em những thành tựu nào về đời sống tinh thần của cư dân Văn 0.5 Lang -Âu Lạc còn bảo được bảo tồn đến ngày nay? điểm - (Học sinh nêu ít nhất được 2 thành tựu) - - Tục thờ cúng tổ tiên 0.25đ - - Tục ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy 0.25đ 2 Em hãy hoàn thành sơ đồ về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu 1.0 điểm Nguyên nhân khởi nghĩa: Mục tiêu khởi nghĩa: Do chính sách cai trị hà khắc của Lấy lại giang sơn, dựng nền độc Mỗi nội nhà Ngô lập, cởi ách nô lệ dung đúng được 0.25 Ý nghĩa lịch sử: Kết quả: điểm Không chỉ làm rung chuyển chính Chiếm được nhiều huyện lị, quyền đô hộ mà còn góp phần thức khiến cả Giao Châu chấn động tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho các nhưng cuối cùng bị đàn áp. - cuộc khởi nghĩa sau này. -
  19. DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG CHUYÊN GIÁO VIÊN RA ĐỀ P. HIỆU TRƯỞNG MÔN Hồ Thị Thu Bích Nguyễn Văn Tám Nguyễn Thị Hừng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2