intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2023 – 2024 TT Chương/ Nội Số câu Tổng Chủ đề dung/Đơn hỏi theo % điểm vị kiến mức độ thức nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 ĐÔNG 1. Các 1 TN NAM Á quốc gia TỪ sơ kì NHỮNG Đông THẾ KỈ Nam Á TIẾP 2. Các 1 TN* 2,5% GIÁP vương ĐẦU quốc cổ ở CÔNG Đông NGUYÊN Nam Á ĐẾN THẾ 3. Giao 1 TN 1 TL KỈ X lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X 2 VIỆT 1. Nhà 3 TN* 1 TL 1 TL 7,5% NAM TỪ nước Văn KHOẢNG Lang - Âu THẾ KỈ Lạc VII
  2. TRƯỚC 2. Thời kì 2 TN* 1 TL* 20% CÔNG Bắc thuộc NGUYÊN và chống ĐẾN Bắc thuộc ĐẦU THẾ từ thế kỉ II KỈ X trước Công guyên đến năm 938 + Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc + Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá trong thời kì Bắc thuộc 3. Các 2 TN* 1 TL 1/2 TL* 1/2 TL* 20% cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc Tổng 8 TN 1 TL 1/2 TL 1/2 TL 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  3. 1 KHÍ HẬU Thời tiết 3 TN* 1/2 TL* 1/2 TL* 27,5% VÀ BIẾN và khí ĐỔI KHÍ hậu. Biến HẬU đổi khí hậu. Phân tích 2 TN biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. 2 NƯỚC Thuỷ 2 TN* 1 TL 5% TRÊN quyển và TRÁI vòng tuần ĐẤT hoàn lớn của nước. Sông và 3 TN* 1 TL* 17,5% hồ. Nước ngầm và băng hà. Tổng 8 TN 1/2 TL 1 TL 1/2 TL 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 5% 50% Tỉ lệ 40% 30% 10% 100% chung
  4. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2023 – 2024 TT Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị giá kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 ĐÔNG NAM Á 1. Các quốc gia Nhận biết: TỪ NHỮNG sơ kì ở Đông - Trình bày 1 TN THẾ KỈ TIẾP Nam Á được sơ lược GIÁP ĐẦU 2. Các vương về vị trí địa lí CÔNG quốc cổ ở của vùng Đông 1 TN NGUYÊN ĐẾN Đông Nam Á Nam Á. THẾ KỈ X 3. Giao lưu - Trình bày thương mại và được quá trình văn hóa ở xuất hiện các 1 TN* Đông Nam Á từ vương quốc cổ đầu công ở Đông Nam Á nguyên đến thế từ đầu Công kỉ X nguyên đến thế kỉ VII. - Nêu được sự 1 TL hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á. Vận dụng cao: - Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở
  5. Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. 2 VIỆT NAM TỪ 1. Nhà nước Nhận biết: KHOẢNG THẾ Văn Lang – Âu - Nêu được 1 TN* KỈ VII TRƯỚC Lạc khoảng thời CÔNG 2. Thời kì Bắc gian thành lập NGUYÊN ĐẾN thuộc và chống của nước Văn 2 TN* ĐẦU THẾ KỈ X Bắc thuộc từ Lang, Âu Lạc. thế kỉ II trước - Trình bày 2 TN* Công guyên được tổ chức đến năm 938 nhà nước của + Chính sách Văn Lang, Âu 2 TN* cai trị của các Lạc. triều đại phong - Nêu được một kiến phương số chính sách Bắc cai trị của + Sự chuyển phong kiến biến về kinh tế, phương Bắc văn hoá trong trong thời kì thời kì Bắc Bắc thuộc. 1 TL thuộc - Trình bày 3. Các cuộc được những đấu tranh giành nét chính của 1 TL* lại độc lập và các cuộc khởi bảo vệ bản sắc nghĩa tiêu biểu văn hoá của của nhân dân dân tộc Việt Nam trong 1 TL thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, 1 TL Phùng Hưng...). Thông hiểu: - Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư 1 TL dân Văn Lang,
  6. Âu Lạc. - Mô tả được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã 1 TL hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc 1/2 TL* thuộc. - Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà 1/2 TL* Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng...). - Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng...). - Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc
  7. văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. Vận dụng: - Xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc trên bản đồ hoặc lược đồ. - Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng...). Vận dụng cao: - Nâng chuẩn kiến thức sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà
  8. Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng...). Số câu/Loại câu 8 câu 1/2 câu 1/2 câu TNKQ TL TL Tỉ lệ 20% 10% 5% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 KHÍ HẬU VÀ - Thời tiết và Nhận biết: BIẾN ĐỔI KHÍ khí hậu. Biến - Trình bày 3 TN* HẬU đổi khí hậu. được sự phân - Phân tích biểu bố các đới khí đồ nhiệt độ, hậu trên Trái lượng mưa. Đất. - Mô tả được 1 TL hiện tượng hình thành mây, mưa. Thông hiểu: 1/2 TL* - Trình bày được khái quát đặc điểm của 1 TL một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt 1 TL độ, lượng mưa, chế độ gió. - Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí 1/2 TL* hậu. Vận dụng: - Mô tả được đặc điểm thời tiết của từng ngày trong tuần. Vận dụng cao: - Phân tích được biểu đồ
  9. nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. - Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 NƯỚC TRÊN - Thuỷ quyển Nhận biết: TRÁI ĐẤT và vòng tuần - Kể được tên 5 TN* hoàn lớn của được các thành nước. phần chủ yếu - Sông và hồ. của thuỷ quyển. Nước ngầm và - Mô tả được băng hà. vòng tuần hoàn lớn của nước. - Mô tả được 1 TL các bộ phận của một dòng sông lớn. Thông hiểu: 1 TL* - Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ 1 TL của sông với các nguồn cấp nước sông. Vận dụng: - Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. - Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và
  10. băng hà. Số câu/Loại câu 8 câu 1 câu 1/2 câu TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 10% 5% Tỉ lệ chung % 40% 20% 10% ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ II Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Lớp: 6/.… SBD:………………….. Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất. I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII. Câu 2: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN. B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN. C. Từ năm 208 TCN đến năm 43. D. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN. Câu 3: Người đứng đầu chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Bồ chính. B. Lạc hầu. C. Lạc tướng. D. Trưởng làng. Câu 4: Điểm khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang là gì? A. Biết chế tạo vũ khí có độ sát thương cao, xây dựng thành trì vững chắc. B. Lãnh thổ mở rộng hơn, kinh đô chuyển về vùng đồng bằng có thành trì vững chắc, chế tạo vũ khí tốt. C. Lãnh thổ mở rộng hơn, kinh đô chuyển về vùng đồng bằng có thành trì vững chắc, quân đội mạnh, vũ khí tốt. D. Thời gian tồn tại lâu hơn, kinh đô chuyển về vùng đồng bằng có thành trì vững chắc, quân đội mạnh, vũ khí tốt.
  11. Câu 5: Để kìm hãm sự phát triển kinh tế ở nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã nắm giữ độc quyền các loại nguyên vật liệu gì? A. Muối và sắt. B. Hương liệu và giấy. C. Sắt và giấy. D. Hương liệu và vải vóc. Câu 6: Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. Cửa sông Tô Lịch. B. Đầm Dạ Trạch. C. Núi Tùng. D. Thành Tống Bình. Câu 7: Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa ở địa điểm nào? A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. Đường Lâm. C. Núi Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa). D. Hoan Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh). Câu 8: Dưới ách cai trị của triều đại phong kiến nhà Hán, chức quan nào đứng đầu cai trị các châu? A. Huyện lệnh. B. Thái thú. C. Hào trưởng. D. Thứ sử. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1: Nước ngọt trên Trái Đất gồm có A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng. B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng. C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng. D. nước mặt, nước khác, nước ngầm và băng. Câu 2: Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới. Câu 3: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Hàn đới. Câu 4: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 5: Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở đâu?
  12. A. Biển và đại dương. B. Các dòng sông lớn. C. Ao, hồ, vũng vịnh. D. Băng hà, khí quyển. Câu 6: Phụ lưu sông là A. con sông nhỏ. B. sông đổ nước vào sông chính. C. sông thoát nước cho sông chính. D. các con sông không phải là sông chính. Câu 7: Trên Trái Đất băng hà chiếm bao nhiêu trữ lượng nước ngọt? A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Câu 8: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 2,5%. C. 97,5%. D. 68,7%. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: (1,5 điểm) Hãy nêu sự chuyển biến về kinh tế của nước ta trong thời kì Bắc Thuộc. Câu 2: (1,5 điểm) a. Dựa vào kiến thức đã học em hãy lập trục thời gian liệt kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X. b. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí sau này có điểm gì khác so với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? II. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1: (1,0 điểm) Em hãy nêu tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. Câu 2: (2,0 điểm) a. Em hãy nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. b. Trình bày một số biện pháp phòng tránh thiên tai. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKII MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2023 – 2024
  13. A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D A C A B D D PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B A A B C C B. TỰ LUẬN (6 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Sự chuyển biến về kinh tế của nước ta trong thời kì Bắc Thuộc 1,5 (1,5 đ) - Trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và 0,25 chăn nuôi. - Sự phát triển của công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi đã tạo nên 0,25 những vùng trồng lúa nước rộng lớn. - Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc, làm đồ trang sức (vàng, bạc) vẫn tiếp tục được duy trì với kĩ thuật sản xuất cao hơn. 0,25 - Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, thuỷ tinh. - Một số đường giao thông thuỷ, bộ được hình thành 0,25 - Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác -được đẩy mạnh hơn 0,25 trước. 0,25 Câu 2 a. Lập trục thời gian liệt kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập 1,0 (1,5 đ) trước thế kỉ X Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 713 Năm 766 1,0 Khởi nghĩa Khởi nghĩa Khởi nghĩa Khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bà Triệu Lý Bí Mai Thúc Loan Phùng Hưng + 3 cuộc khởi nghĩa hoàn chỉnh (thời gian và tên khởi nghĩa)
  14. 0,5đ + 4 cuộc khởi nghĩa hoàn chỉnh (thời gian và tên khởi nghĩa) 0,75đ + 5 cuộc khởi nghĩa hoàn chỉnh (thời gian và tên khởi nghĩa) 1đ b. Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Lý Bí và Hai Bà Trưng 0,5 - Hai Bà Trưng xưng vương thì Lý Bí xưng đế. 0,5 - Hai Bà trưng mới xây dựng chính quyền sơ khai thì Lý Bí xây dựng nhà nước có quốc hiệu riêng với chính quyền có hai ban văn, võ. - Thời gian tồn tại và nơi đóng đô. HS nêu được 2 ý thì đạt điểm tối đa PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu Nội dung Điểm Câu 1 Em hãy nêu tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. 1,0 (1,0 đ) Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: 1,0 - Giao thông. - Du lịch. - Nước cho sinh hoạt. - Tưới tiêu,... Câu 2 a. Em hãy nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. 1,5 (2,0 đ) - Trái Đất nóng lên. 1,5 - Mực nước biển dâng cao. - Gia tăng thiên tai. - Khô hạn kéo dài. - Lượng mưa tăng giảm thất thường. - Liên tục xuất hiện các hiện tượng cực đoan,... b. Trình bày một số biện pháp phòng tránh thiên tai. 0,5
  15. Biện pháp: 0,5 - Bảo vệ rừng, tích cực trồng cây xanh. - Không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng túi ni lông,…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2