intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT Môn: Lịch sử và địa lí Lớp: 6 TH&THCS TRÀ KA Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. Ma trận 1. Ma trận và đặc tả phân môn Địa lí TT Chương/ Nội Mức độ Số câu chủ đề dụng/ đánh giá hỏi theo Tổng đơn vị mức % kiến độ nhận Điểm thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 KHÍ - Thời Nhận HẬU VÀ tiết, khí biết 5% BIẾN hậu - Mô tả 1 0,5đ ĐỔI KHÍ - Sự biến được HẬU đổi khí hiện hậu và tượng biện hình pháp ứng thành phó. mây, mưa. Thông hiểu 1 5% - Nêu 0,5đ được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. Vận dụng cao - Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới.
  2. - Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 NƯỚC - Các Nhận TRÊN thành biết TRÁI phần chủ - Kể 3* ĐẤT yếu của được tên thuỷ được các 10%* quyển thành 1* 1,0đ* - Vòng phần chủ tuần yếu của 2* hoàn thuỷ nước quyển. - Sông, - Mô tả hồ và được 5% việc sử vòng 1 0,5đ dụng tuần nước hoàn lớn sông, hồ của - Biển và nước. đại - Mô tả dương. được các Một số bộ phận đặc điểm của một 1 15% của môi dòng 1,5đ trường sông lớn. biển - Xác - Nước định ngầm và được trên 1* 10%* băng hà bản đồ 1,0đ* các đại dương 1* thế giới. - Trình bày được 1* các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm;
  3. nguyên nhân; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới) Thông hiểu - Trình bày được mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. Vận dụng - Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. - Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà. - Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển
  4. nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Số câu/ loại câu 6 1 1 1 9 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% 2. Ma trận phân môn Lịch sử TT Chương/c Nội Mức độ hủ đề dung/đơn nhận thức Tổng % điểm vị kiến thức Nhận Vận dụng Vận biết (TL) dụng (TNKQ) cao (TL) 1. Nhà nước Văn Lang, 2* 1* 5% Âu Lạc 1 VIỆT NAM TỪ KHOẢNG 2. Thời kì Bắc thuộc và 3* 20% chống Bắc thuộc từ thế kỉ 2 THẾ KỈ VII 1 II trước Công guyên đến TRƯỚC năm 938 CÔNG + Chính sách cai trị của NGUYÊN các triều đại phong kiến ĐẾN ĐẦU phương Bắc THẾ KỈ X + Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá trong thời kì Bắc thuộc 3. Các cuộc đấu tranh 5* 1 1 22,5% giành lại độc lập và bảo 3 vệ bản sắc văn hoá của dân tộc. 4. Bước ngoặt lịch sử ở 1* 2,5% đầu thế kỉ X 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  5. PHÒNG BẢNG ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 BẮC TRÀ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 MY TRƯỜNG PTDTBT TH&THC S TRÀ KA TT Chương/c Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức hủ đề dung/đơn đánh giá vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1. Nhà nước Nhận biết Văn Lang, Âu - Nêu được khoảng thời 2* Lạc gian thành lập của nước 1 Văn Lang, Âu Lạc - Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc. Thông hiểu - Mô tả được đời sống 2* vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. Vận dụng - Xác định được phạm vi 1* VIỆT NAM không gian của nước Văn TỪ KHOẢNG Lang, Âu Lạc trên bản đồ THẾ KỈ VII hoặc lược đồ. TRƯỚC 2. Thời kì Bắc Nhận biết 1 CÔNG thuộc và chống - Nêu được một số chính 3* NGUYÊN Bắc thuộc từ thế sách cai trị của phong 2 kỉ II trước Công kiến phương Bắc trong ĐẾN ĐẦU guyên đến năm thời kì Bắc thuộc. THẾ KỈ X 938 Thông hiểu + Chính sách cai - Mô tả được một số trị của các triều chuyển biến quan trọng 3* đại phong kiến về kinh tế ở Việt Nam 1 phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc. + Sự chuyển Vận dụng cao: biến về kinh tế, Trong các chính sách về 1 văn hoá trong văn hoá, xã hội của chính thời kì Bắc quyền đô hộ phương thuộc. Bắc, chính sách văn hoá là nguy hiểm nhất. 3. Các cuộc đấu Nhận biết tranh giành lại - Trình bày được những 5* độc lập và bảo nét chính của các cuộc 3 vệ bản sắc văn khởi nghĩa tiêu biểu của
  6. hoá của dân tộc. nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): Thông hiểu - Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). - Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): - Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. Vận dụng - Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). - Những việc làm của nhân dân để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc trong hàng nghìn 1 năm Bắc thuộc. 4. Bước ngoặt Nhận biết lịch sử ở đầu thế - Trình bày được những 1* kỉ X nét chính (nội dung, kết 1 quả) về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương
  7. Số 8 câu 1 câu TL 1 câu TL 1 câu câu/loại TNKQ TL câu Tỉ lệ % 20 15 10 5 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 TRÀ KA Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:........................................................ Lớp: 6/… Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng: từ câu 1-4 và câu 7-14 Câu 1: Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là A. vòng tuần hoàn địa chất. B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước. C. vòng tuần hoàn của sinh vật. D. vòng tuần hoàn lớn của nước. Câu 2: Chi lưu là gì? A. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ. C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông. Câu 3: Lưu vực của một con sông là A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng. Câu 4: Nước ngọt trên Trái Đất gồm có A. nước ngầm, nước biển, nước sông và băng. B. nước mặt, nước biển, nước ngầm và băng. C. nước ngầm, nước ao hồ, sông suối và băng. D. nước mặt, ngước khác, nước ngầm và băng hà. Câu 5: Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống sao cho đúng: mây, mưa, ngưng tụ, bốc hơi. (0,25 điểm/ý) “Không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ (1)………………….. thành các hạt nước nhỏ, tạo thành (2)…………………. Khi gặp điều kiện thuận lợi, các hạt nước nhỏ tiếp tục được bổ sung thêm hơi nước tạo thành hạt to và nặng hơn, thắng được lực cản không khí và không bị bốc hơi bởi nhiệt độ, rơi xuống đất thành mưa.” Câu 6: Nối cột A và B sao cho phù hợp về các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (0,5 điểm/ý) A B 1+ …. a). Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật. 1. Sóng 2. Dòng biển b). Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.
  8. 2+ …. c). Là các dòng nước chảy trong biển và đại dương tương tự như các dòng sông trên lục địa. Câu 7: Nhà nước Văn Lang đựợc chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. Quan lang. Câu 8: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là A. sản xuất thủ công nghiệp. B. trao đổi, buôn bán qua đường biển. C. sản xuất nông nghiệp. D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ. Câu 9: Chính quyền phong kiến phương Bắc nắm độc quyền A. muối, gạo. B. sắt, muối. C. gạo, sắt. D. ngọc trai. Câu 10: Đến thời thuộc Đường, trị sở chính được đặt ở A. Tống Bình. B. Phong Châu. C. Ái Châu. D. Luy Lâu. Câu 11: Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí là do A. ách thống trị của nhà Đường. B. ách thống thị của nhà Hán. C. ách thống trị của nhà Lương. D. ách thống thị của nhà Tùy. Câu 12: Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội). B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). C. núi Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa). D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An - Hà Tĩnh hiện nay). Câu 13: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) đã A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam. B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt. C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô. D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm. Câu 14: Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối A. khoan thư sức dân là kế sâu rễ bền gốc. B. đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân. C. dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh. D. chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. (1,5 điểm) Câu 2 Em hãy nêu tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.(1,0 điểm) Câu 3: Dựa vào hình biểu đồ sau đây, em hãy phân tích nhiệt độ và lượng mưa. (0,5 điểm) Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
  9. Câu 4: Sự chuyển biến quan trọng về kinh tế ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc diễn ra như thế nào? (1,5 điểm) Câu 5: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc ? (1,0 điểm) Câu 6: Theo em, trong các chính sách về văn hoá, xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc, chính sách nào là nguy hiểm nhất? (0,5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A B D B C B A C A C D Câu 5: - (1) ngưng tụ (0,25) - (2) mây (0,25) Câu 6: 1 + b 2 + c (mỗi ý 0,25 điểm) II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông: 1 - Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa. 0,5 - Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân. 0,5 - Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ. 0,5 - Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, 0,25 nước sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, làm thủy điện. 2 - Tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ: + Mang lại hiệu quả kinh tế cao; 0,25 + Hạn chế lãng phí nước; 0,25 + Góp phần bảo vệ tài nguyên nước. 0,25 Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa: - Thời điểm nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, 7 khoảng 30 0C; thấp nhất trong 0,25 3 năm là tháng 12,1 khoảng 160C. - Thời điểm lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 8 gần 300mm; thấp nhất trong năm là tháng 12,1 khoảng 25mm. 0,25 - Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu, bò, biết làm thuỷ lợi, trồng 0,5 lúa một năm hai vụ. 4 - Thủ công nghiệp: các nghề cổ truyền (gốm, dệt vải…) vẫn được duy trì, phát triển. 0,5 Nghề rèn sắt phát triển. - Thương nghiệp: giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự 0,5
  10. khởi sắc. Để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nhìn năm Bắc thuộc, người Việt đã: - Luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình: 0,75 5 + Truyền dạy tiếng Việt cho con, cháu; nghe - nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ. + Duy trì các phong tục - tập quán, như: thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc; nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình... 0,25 - Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc. 6 - Chính sách nguy hiểm nhất là: chính sách đồng hóa dân tộc Việt về văn hóa. 0,5 Người duyệt đề Giáo viên ra đề Trương Văn Nhàn Trần Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0