intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và địa lí 7 Thời gian: 60 phút 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học lịch sử. * Lịch sử - Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) - Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên * Địa lí + Vị trí địa lí, phạm vi châu Phi + Đặc điểm tự nhiên châu Phi + Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi. + Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. + Khái quát về Cộng hoà Nam Phi + Vị trí địa lí, phạm vi châu Mĩ – Phát kiến ra châu Mỹ – Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của các khu vực châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ) – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các khu vực châu Mỹ - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan và tự luận 3. XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra giữa kì II Lịch sử và Địa lí 7, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết, phân phối cho chủ đề và nội dung của môn Lịch sử và địa lí. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội dung/Đơn Số câu hỏi theo Chủ đề vị kiến thức mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ 1 Chương 5: Đại 1. Đại Việt 8 TN Việt thời Lý – thời Trần Trần – Hồ (1226 - 1400) ( 1009 – 1407) 2. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -
  2. Nguyên Tổng 8 TN 1TL Tỉ lệ 20% 1. Vị trí địa 3TN lí, phạm vi châu Âu 2. Đặc điểm 1TL* tự nhiên châu 3TN Âu. 3. Đặc điểm dân cư, xã 2TN hội châu Âu. 4. Phương 1 Châu Âu thức con người khai thác, sử dụng 1TL và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. 5. Khái quát về Liên minh 1TL* châu Âu (EU). Tổng 8 Tỉ lệ 20% Tổng hợp chung 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/Đơn đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng vị kiến hiểu cao thức 1 Chương Nhận 5: Đại 1. Đại biết: Việt thời Việt thời –Trình Lý – Trần Trần bày được 8 TN – Hồ (1226 - những nét ( 1009 – 1400) chính về 1407) 2. Ba lần tình hình kháng chính trị, 1TL*
  3. chiến kinh tế, xã chống hội, văn quân hóa, tôn 1 TL* xâm lược giáo thời Mông – Trần. Nguyên. Thông hiểu: - Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm 1 TL* lược Mông – Nguyên. – Mô tả được sự 1 TL* thành lập 1 TL nhà Trần. - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Vận dụng: – Lập được lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ
  4. Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông... – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. Vận dụng cao: -Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề thực tiễn hiện nay. Số câu/ Loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  5. TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/Đơn đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụn vị kiến hiểu cao thức 1 Châu Phi – Vị trí địa Nhận biết lí, phạm vi – Trình bày châu Phi được đặc 3TN – Đặc điểm điểm vị trí tự nhiên địa lí, hình – Đặc điểm dạng và 3TN dân cư, xã kích thước hội châu Phi. – Phương Thông thức con hiểu 1TL* người khai – Phân tích 2TN thác, sử được một dụng và trong 1TL* bảo vệ những đặc thiên nhiên điểm thiên – Khái nhiên châu quát về Phi: địa 1/2TL Cộng hoà hình; khí Nam Phi hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Phân tích được một trong những vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi: vấn đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,... – Trình bày được một trong những vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội và di sản lịch
  6. sử châu Phi: tăng nhanh dân số; vấn đề nạn đói; vấn đề xung đột quân sự,... Vận dụng – Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau. Vận dụng cao – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày được một số sự kiện lịch sử về Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây. 2 Châu Mĩ – Vị trí địa Nhận biết lí, phạm vi – Trình bày châu Mỹ khái quát – Phát kiến về vị trí địa ra châu Mỹ lí, phạm vi – Đặc điểm châu Mỹ. tự nhiên, – Xác định dân cư, xã được trên hội của các bản đồ một khu vực số trung châu Mỹ tâm kinh tế (Bắc Mỹ) quan trọng – Phương ở Bắc Mỹ. thức con Thông người hiểu 1/2TL khai thác, – Phân tích sử dụng được các và bảo vệ hệ quả địa thiên lí – lịch sử nhiên ở của việc
  7. các khu Christophe vực châu r Mỹ Colombus phát kiến ra châu Mỹ (1492 – 1502). – Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình, khí hậu; sông, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ. – Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ. Vận dụng – Phân tích được phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. Vận dụng cao Số câu/ Loại câu 8 1 1 1 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  8. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ĐIỂM Họ tên:………………………..…. Năm học: 2023-2024 Lớp:…………………. MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7 Thời gian: 60 phút (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) (Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm) Câu 1. Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là ai? A. Lê Hữu Trác. B. Lê Văn Hưu. C. Trần Quang Khải.. D. Trương Hán Siêu.. Câu 2. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là A. Trần Thủ Độ. B. Trần Tự Khánh. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh. Câu 3. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là A. Quốc triều hình luật. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 4. Vào thời nhà Trần cả nước chia làm mấy lộ, phủ? A. 12 lộ, phủ. B. 24 lộ, phủ. C. 30 lộ, phủ. D. 64 lộ, phủ. Câu 5. Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào? A. Lực lượng càng đông càng tốt. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi. D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần. Câu 6. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. nông dân. B. thợ thủ công. C. thương nhân. D. nông nô,nô tì. Câu 7. Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách A. “đánh nhanh thắng nhanh”.. B. “tiên phát chế nhân”. C. “vây thành, diệt viện”. D. “vườn không nhà trống”. Câu 8. Tác giả của câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là A. Trần Bình Trọng. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Khánh Dư. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Hãy trình bày những nét chính về tình hình giáo dục thời Trần. Câu 2. (1,5 điểm) a/(1 điểm).Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
  9. Câu 3. b/(0,5 điểm). Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  10. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ĐIỂM Họ tên:………………………..…. Năm học: 2023-2024 Lớp:…………………. MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 7 Thời gian: 60 phút (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) (Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm) Câu 1. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là A. Trần Thủ Độ. B. Trần Tự Khánh. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh. Câu 2. Tác giả của bộ Đại Việt sử kí là ai? A. Lê Hữu Trác. B. Lê Văn Hưu. C. Trần Quang Khải.. D. Trương Hán Siêu.. Câu 3. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là A. Quốc triều hình luật. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 4. Vào thời nhà Trần cả nước chia làm mấy lộ, phủ? A. 12 lộ, phủ. B. 24 lộ, phủ. C. 30 lộ, phủ. D. 64 lộ, phủ. Câu 5. Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào? A. Lực lượng càng đông càng tốt. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi. D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần. Câu 6. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. nông dân. B. thợ thủ công. C. thương nhân. D. nông nô,nô tì. Câu 7. Tác giả của câu nói: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là A. Trần Bình Trọng. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Khánh Dư. Câu 8. Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách A. “đánh nhanh thắng nhanh”.. B. “tiên phát chế nhân”. C. “vây thành, diệt viện”. D. “vườn không nhà trống”. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc thời Trần.
  11. Câu 2. (1,5 điểm) a/ (1điểm). Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. b/ (0,5 điểm). Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  12. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ ĐỀ A I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào ? A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. Câu 2. Phần đất liền châu Mĩ kéo dài khoảng A. Khoảng 37ºB đến 35 ºN. B. Khoảng 35ºB đến 37 ºB. C. Khoảng 72ºB đến 54 ºN. D. Khoảng 54ºB đến 72 ºB. Câu 3. Diện tích của châu Phi A. 10 triệu km². B. 17,8 triệu km². C. 30,3 triệu km². D. 43 triệu km². . Câu 4. Châu Phi có hình dạng khá rõ rệt là A. hình khối. B. hình tròn. C. hình vuông. D. hình tam giác. Câu 5. Diện tích của châu Mỹ là bao nhiêu? A. 10 triệu km2. B. 20.2 triệu km2. C. 42 triệu km2. D. 44.4 triệu km2. Câu 6. Châu Mỹ nằm ở đâu? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 7. Xét về diện tích, Châu Mỹ xếp hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ I. . B. Thứ II . C. Thứ III. D. Thứ IV. .Câu 8. Châu Mĩ không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm).Trình bày các khu vực địa hình ở Bắc Mĩ? Câu 2. (1,5 điểm). a. Em hãy phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước? b. Theo em việc xóa bỏ chế độ Apac- thai có ý nghĩa gì? BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
  13. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) PHÂN MÔN ĐỊA LÍ ĐỀ B I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Xét về độ dài, Châu Mỹ đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ I. B. Thứ II. C. Thứ III . D. Thứ IV. Câu 2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền giữa các đại dương nào? A.Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương với Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương với Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. Câu 3. Chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ nào sau đây của châu Mĩ? A. Bắc Mĩ. B. Nam Mĩ. C. Vịnh Mê-hi-cô. D. Kênh đào Pa-na-ma. Câu 4. Phần đất liền châu Phi kéo dài khoảng A. Khoảng 37ºB đến 35 ºN. B. A. Khoảng 35ºB đến 37 ºB. C. Khoảng 72ºB đến 54 ºN. D. Khoảng 54ºB đến 72 ºB. Câu 5. Châu Phi ngăn cách với Châu Á bởi Biển Đỏ và A. Biển Đen. B.Địa Trung Hải. C. Kênh đào Xuy-ê. D. Kênh đào Pa- na-ma. Câu 6. Diện tích của châu Mĩ A. 10 triệu km². B. 17,8 triệu km². C. 30,3 triệu km². D. 42 triệu km². Câu 7. Lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ bị ngăn cách bởi kênh đào A. Kra. B. Xuy-ê. C. Albert. D. Pa-na-ma. Câu 8. Đường xích đạo chạy qua gần chính giữa chia lục địa ….thành hai phần cân xứng. A. Mĩ. B. Phi. C. Á-Âu. D. Nam Cực. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Trình bày đặc điểm địa hình của châu Phi ? Câu 2. (1,5 điểm). a. Em hãy phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước? b. Theo em việc xóa bỏ chế độ Apac- thai có ý nghĩa gì? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  14. Đáp án II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) 5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 GIỮA HỌC KÌ II (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) I. TRẮC NGHIỆM (2 Đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D A A B D D B ĐỀ A Đáp án C A A C D D A C ĐỀ B II. TỰ LUẬN (3 Đ) Mã đề A. Câu Nội dung trả lời Điểm 1 ( 1,5đ) - Tình hình giáo dục thời Trần: + Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, 0,5 quan lại.- Họ Trần từng bước thâu tóm quyền hành. + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, các làng xã có trường tư. 0,5 + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp. 0,5 2 ( 1đ) - Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên: + Đập tan ý chí xâm lược và tham vọng của quân Mông 0,25 – Nguyên, bảo vệ vứng chắc nền độc lập dân tộc. + Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc, giữ 0,25 nước của dân tộc ta.. + Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về: chăm 0,25 lo sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc; phát huy sức mạnh của toàn dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 0,25 + Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á. Góp phần làm suy yếu đế chế Mông – Nguyên.
  15. 3 (0,5đ) Liên hệ: - Chăm lo sức dân. 0,25 - Củng cố khối đoàn kết dân tộc. 0,25 - Phát huy sức mạnh của toàn dân. II. TỰ LUẬN (3 Đ) Mã đề B. Câu Đáp án Điểm 1 - Kiến trúc: (1.5 đ) + Nhiều công trình có giá trị ra đời: tháp phổ Minh, chùa thành Tây Đô. 0,5 + Một số công trình kiến trúc được tu sửa lại có quy mô hơn như Hoàng thành Thăng Long, thành Tây Đô. - Trình độ điêu khắc đạt đế độ tinh tế, điêu luyện. 0,5 0,5 2.a - Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm 0,25 (1.0 đ) lược Mông – Nguyên: + Đập tan ý chí xâm lược và tham vọng của quân Mông – Nguyên, bảo vệ vứng chắc nền độc lập dân tộc. + Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc, giữ nước 0,25 của dân tộc ta.. + Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về: chăm lo sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc; phát huy sức mạnh của 0,25 toàn dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + + Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á. Góp phần làm suy yếu đế chế Mông – Nguyên 0,25 2. b Liên hệ: (0.5 đ) - Củng cố khối đoàn kết toàn dân. 0.25 - Sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, cùng toàn dân đánh 0.25 giặc. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Đề A A C C A C D B A Đáp án Đề B A D B A C D D B II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
  16. Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Đặc điểm địa hình châu Mĩ: 1,5đ (1,5đ) - Hệ thống Coocđie ở phía tây: 0,5 Là miền núi trẻ cao, đồ sộ, hiểm trở dài 9000km gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen giữa là các cao nguyên 0,5 - Miền đồng bằng ở giữa: + Hình dạng một lòng máng, cao ở phía bắc thấp dần về phía nam. + Có hệ thống Hồ Lớn và nhiều sông dài như hệ thống sông lớn 0,5 - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: + Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo + Núi già A-pa-lat hướng đông bắc - tây nam. 2 a. Phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững 1đ (1,5đ) ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước: - Tài nguyên đất: Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại kết hợp 0,5 phương thức canh tác đa canh, luân canh, trồng trọt kết hợp chăn nuôi, tăng cường sử dụng phân bón sinh học, đảm bảo năng suất, chống thoái hóa đất. - Tài nguyên nước: Đề ra những quy định chặt chẽ về việc xả thải. 0, 5 Tiết kiệm nguồn nước ngọt trong sản xuất và sinh hoạt. b. Ý nghĩa việc xóa bỏ chế độ Apac- thai - Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt 0,5đ cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại. 0,25 - Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước. 0,25 Mã đề B
  17. Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Đặc điểm địa hình châu Phi: 1,5đ (1,5đ) 0,25 +Địa hình khá đơn giản. + Là khối cao nguyên khổng lồ.với độ cao trung bình khoảng 750m. 0,25 + Địa hình cao về phía đông nam và thấp dần về phía tây bắc. 0,25 0,25 + Các dạng địa hình chính: sơn nguyên, bồn địa, hoang mạc, núi thấp và đồng bằng. + 2/3 diện tích là hoang mạc. 0,25 + It đảo và bán đảo. 0,25 2 a. Phân tích phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững 1đ (1,5đ) ở Bắc Mỹ thông qua việc sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước: - Tài nguyên đất: Áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại kết hợp 0,5 phương thức canh tác đa canh, luân canh, trồng trọt kết hợp chăn nuôi, tăng cường sử dụng phân bón sinh học, đảm bảo năng suất, chống thoái hóa đất. - Tài nguyên nước: Đề ra những quy định chặt chẽ về việc xả thải. 0, 5 Tiết kiệm nguồn nước ngọt trong sản xuất và sinh hoạt. b. Ý nghĩa việc xóa bỏ chế độ Apac- thai - Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt 0,5đ cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại. 0,25 - Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước. 0,25 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT PHÂN MÔN LỊCH SỬ
  18. I. TRẮC NGHIỆM (2 Đ) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D A A B D D B ĐỀ A Đáp án C A A C D D A C ĐỀ B II. TỰ LUẬN (3 Đ) Mã đề A.
  19. Câu Nội dung trả lời Điểm 1 ( 3đ) - Tình hình giáo dục thời Trần: + Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, 1 quan lại.- Họ Trần từng bước thâu tóm quyền hành. + Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công, các làng xã có trường tư. 1 + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp. 1 Mã đề B. Câu Đáp án Điểm
  20. 1 - Kiến trúc: (3 đ) + Nhiều công trình có giá trị ra đời: tháp phổ Minh, chùa 1 thành Tây Đô. + Một số công trình kiến trúc được tu sửa lại có quy mô hơn 1 như Hoàng thành Thăng Long, thành Tây Đô. 1 - Trình độ điêu khắc đạt đế độ tinh tế, điêu luyện. Người duyệt đề GV ra đề Lịch sử GV ra đề Địa lí Nguyễn Thị Duyên Phan Thị Phượng Lê Thị Thanh Trân Trần Đức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2