intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( 2023-2024) MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ LỚP 7 TT Chươ Nội Mức Tổng ng/ dung/ độ % điểm Chủ Đơn vị nhận đề kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TNK TL TN TL TN TL TN TL Q Phân môn Lịch sử 1 Chươ BÀI 8TN 1TL* 20% ng 5: 13. 2 Đại Đại Việt Việt thời thời Lý Trần -Trần- (1226 Hồ – (1009 1400) – BÀI 1 1TL 1TL 30% 1407) 14. Ba TL 1TL* 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyê n Tổng 8TN 1 1 1TL TL TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Chương/ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT dung/Đơn vị Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí
  2. 1 Châu Phi - Phương thức con (1,0 - 1,5đ) người khai thác, sử dụng 1TL* 1TL* và bảo vệ thiên nhiên (1,0 đ) (0,5đ) - Khái quát về Cộng hoà Nam Phi 2 Châu Mĩ - Vị trí địa lí, phạm vi châu ( 3,5-4,0 đ) Mĩ - Phát kiến ra châu Mĩ - Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội 1TL* của các khu 8TN (2,0 đ) 1TL* (1,5đ) vực Bắc Mĩ (0,5đ) - Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các khu vực Bắc Mĩ Số câu/ loại câu 8 câu TN 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% (50%=5,0 điểm) (2,0 đ) (1,5 đ) (1,0 đ) (0,5 đ) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( 2023-2024) MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Ch Nội Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng ủ đề dung/Đơn đánh giá hiểu cao vị kiến thức Phân môn Lịch sử 1 Chương 5: Nhận biết: Đại Việt BÀI 13. –Trình bày thời Lý Đại Việt được những 8TN -Trần-Hồ thời Trần nét chính (1009 – (1226 – về tình hình
  3. 1407) 1400) chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. Thông hiểu: 1TL* – Mô tả được sự thành lập nhà Trần. - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá tiêu biểu Thông hiểu: - Nêu được 1TL nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần BÀI 14. kháng Ba lần chiến kháng chống quân chiến xâm lược chống quân Mông – xâm lược Nguyên. Mông - Vận dụng: Nguyên – Lập được lược đồ 1TL* diễn biến chính của ba lần kháng 1TL chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc
  4. Tuấn, Trần Nhân Tông... – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt. Vận dụng cao: -Liên hệ, 1TL rút ra được bài học từ thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề thực tiễn hiện nay. Số câu/loại câu 8TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ% 20% 15% 10% 5% Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội Mức độ TT dung/Đơn Thông hiểu Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Vận dụng vị kiến thức cao Phân môn Địa lí 1 Châu Phi – Phương Vận dụng 1TL*
  5. (0,5- 1,5đ) thức con - Trình bày người khai được cách thác, sửthức người dụng vàdân châu bảo vệPhi khai (1,0 đ) thiên nhiên thác thiên nhiên ở các – Khái quát môi trường về Cộng khác nhau. hoà Nam Phi Vận dụng cao - Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày 1TL* được một số sự kiện (0,5đ) lịch sử về Cộng hoà Nam Phi trong mấy thập niên gần đây. 2 Châu Mĩ – Vị trí địa Nhận biết 8TN (2,0 đ) lí, phạm vi ( 3,5-4,5 châu Mĩ - Trình bày điểm) khái quát – Phát kiến về vị trí địa ra châu Mĩ lí, phạm vi châu Mĩ. – Đặc điểm tự nhiên, - Xác định dân cư, xã được một hội của các số trung khu vực tâm kinh tế Bắc Mĩ quan trọng ở Bắc Mĩ. – Phương thức con - Xác định người khai được sự thác, sử phân bố dụng và các dạng bảo vệ địa hình ở thiên nhiên Bắc Mĩ.
  6. ở các khu Thông vực Bắc Mĩ hiểu - Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hoá của địa hình, khí hậu; sông, hồ; các đới 1TL* (1,5đ) thiên nhiên ở Bắc Mĩ. - Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mĩ. Vận dụng cao - Phân tích được ảnh hưởng của dãy Cooc- 1TL* đi-e đến sự (0,5đ) phân hóa khí hậu và cảnh quan của khu vực Bắc Mĩ. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TN TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  7. (50%=5,0 điểm) (2,0 (1,5 (1,0 (0,5 điểm) điểm) điểm) điểm) TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên:………………....……............ Năm học 2023 - 2024 Lớp:……… SBD:….......…… Môn: Lịch Sử-Địa Lí 7. ĐỀ A Thời gian:60 phút I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1. Quân đội nhà Trần thi hành chính sách A.“Ngụ binh ư nông”. B.“Ngụ binh nhà nông”. C.“Binh ngụ nhà nông”. D.“Ngụ nông ư binh”. Câu 2. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ lập Thái tử sớm. B. Chế độ Thái Thượng Hoàng. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 3. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật nào? A. Luật Hình Thư. B. Luật Hồng Đức. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 4. Thương cảng sầm uất nhất thời Trần là A. Thăng Long. B. Vân Đồn. C. Phố Hiến. D. Thanh Hà. Câu 5. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phát triển sản xuất nông nghiệp? A. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. B. Lập điền trang, cấp công cụ, lương ăn. C. Tích cực khai hoang. D. Khai hoang, lập điền trang, chú trọng thủy lợi, giảm tô thuế. Câu 6. Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần A. Lý Anh Tông. B. Lý Chiêu Hoàng C. Lý Cao Tông. D. Lý Huệ Tông. Câu 7. Nơi dạy học cho các hoàng tử và con em quý tộc dưới thời Trần A. trường Huỳnh Cung. B. trường huyện. C. trường Bưởi. D. Quốc Tử Giám. Câu 8. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. nông dân B. thợ thủ công C. thương nhân. D. nông nô, nô tì Câu 9: Châu Mĩ không tiếp giáp với đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 10: Châu Mĩ có diện tích khoảng bao nhiêu km2? A. 41 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2. Câu 11: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Nam. C. nửa cầu Đông. D. nửa cầu Tây. Câu 12: Châu Mĩ có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Dạng địa hình nào sau đây nằm ở phía tây của Bắc Mĩ? A. Đồng bằng Trung Tâm. B. Đồng bằng Lớn. C. Miền núi Cooc-đi-e. D. Dãy núi A-pa-lat. Câu 14: Các đô thị lớn ở Bắc Mĩ tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Ven Đại Tây Dương. B. Miền núi Cooc-đi-e. C. Phía bắc Ca-na-đa. D. Ven Thái Bình Dương. Câu 15: Đô thị nào sau đây thuộc khu vực Bắc Mĩ? A. Tô-ky-ô. B. Luân Đôn. C. Niu I-ooc. D. Pa-ri. Câu 16. Kênh đào Pa-na-ma nối hai đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. II. TỰ LUẬN (6 điểm)
  8. Câu 1. (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên? Câu 2. (1.0 điểm) Em hãy đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Câu 3. (0,5 điểm) Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 4. (1,5 điểm) Nêu sự khác biệt về đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc Mĩ. Câu 5. (1,5 điểm) a. Trình bày cách thức người dân Châu Phi khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc. b. Phân tích ảnh hưởng của miền núi Cooc-đi-e đến sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ. Bài Làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………
  9. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II Điểm: Họ và tên:………………....……............ Năm học 2023 - 2024 Lớp:……… SBD:….......…… Môn: Lịch Sử-Địa Lí 7. ĐỀ B Thời gian:60 phút I. TRẮC NGHIỆM :(4,0 điểm) Câu 1: Châu Mĩ không tiếp giáp với đại dương nào? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 2: Châu Mĩ có diện tích khoảng bao nhiêu km2? A. 41 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2. Câu 3: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Nam. C. nửa cầu Đông. D. nửa cầu Tây. Câu 4: Châu Mĩ có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Dạng địa hình nào sau đây nằm ở phía tây của Bắc Mĩ? A. Đồng bằng Trung Tâm. B. Đồng bằng Lớn. C. Miền núi Cooc-đi-e. D. Dãy núi A-pa-lat. Câu 6: Các đô thị lớn ở Bắc Mĩ tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A. Ven Đại Tây Dương. B. Miền núi Cooc-đi-e. C. Phía bắc Ca-na-đa. D. Ven Thái Bình Dương. Câu 7: Đô thị nào sau đây thuộc khu vực Bắc Mĩ? A. Tô-ky-ô. B. Luân Đôn. C. Niu I-ooc. D. Pa-ri. Câu 8. Kênh đào Pa-na-ma nối hai đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Câu 9. Quân đội nhà Trần thi hành chính sách A.“Ngụ binh ư nông”. B.“Ngụ binh nhà nông”. C.“Binh ngụ nhà nông”. D.“Ngụ nông ư binh”. Câu 10. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ lập Thái tử sớm. B. Chế độ Thái Thượng Hoàng. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 11. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật nào? A. Luật Hình Thư. B. Luật Hồng Đức. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 12. Thương cảng sầm uất nhất thời Trần là A. Thăng Long. B. Vân Đồn. C. Phố Hiến. D. Thanh Hà. Câu 13. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phát triển sản xuất nông nghiệp? A. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. B. Lập điền trang, cấp công cụ, lương ăn. C. Tích cực khai hoang. D. Khai hoang, lập điền trang, chú trọng thủy lợi, giảm tô thuế. Câu 14. Vị vua Lý nào nhường ngôi cho Trần Cảnh, mở ra triều đại nhà Trần A. Lý Anh Tông. B. Lý Chiêu Hoàng C. Lý Cao Tông. D. Lý Huệ Tông. Câu 15. Nơi dạy học cho các hoàng tử và con em quý tộc dưới thời Trần
  10. A. trường Huỳnh Cung. B. trường huyện. C. trường Bưởi. D. Quốc Tử Giám. Câu 16. Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là A. nông dân B. thợ thủ công C. thương nhân. D. nông nô, nô tì II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên? Câu 2. (1.0 điểm) Em hãy đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Câu 3. (0,5 điểm) Chiến thắng của ba lần chống quân xâm lược Mông – Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 4. (1,5 điểm) Nêu sự khác biệt về đặc điểm các khu vực địa hình của Bắc Mĩ. Câu 5. (1,5 điểm) a. Trình bày cách thức người dân Châu Phi khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc. b. Phân tích ảnh hưởng của miền núi Cooc-đi-e đến sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ. Bài Làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  11. ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (2023-2024) MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm Đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C B D B D D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B D B C A C D Đề B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D B C A C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C B D B D A II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Nội dung trả lờ 1 Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịc (1,5đ) thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. *Nguyên nhân thắng lợi - Do truyền thống yêu nước, tinh thần chi dân Việt Nam - Do tinh thần đoàn kết của quý tộc, tướn lớp nhân dân. - Vai trò lãnh đạo, tài chỉ huy của các vua như Trần Thủ Độ, Lê Phụ Trần, Trần Quố * Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng xâm lược của Môn độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền d - Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam - Để lại nhiều bài học quý báu về củng 2 ( 1đ) khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và Đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn tr chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Là chỉ huy quân đội, lãnh tụ tối cao cùng
  12. những chủ trương kế sách đúng đắn, đây l đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến - Là người huấn luyện quân đội, khích lệ qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ” 3 Câu 2: Chiến thắng của ba lần chống q (0,5đ) Nguyên đã để lại cho chúng ta bài học v nay - Đoàn kết toàn dân… - Sự chỉ đạo chiến lược nhất quán và xuyê Nội dung Câu Nêu sự khác biệt về đặc điểm các khu v Miền núi Cooc- Miền đ đi-e 4 Vị trí Phía tây Ở (1,5 điểm) Độ cao 3000 - 4000m 200 - 500 trung bình Hướng núi bắc - nam bắc - nam 5 (1,5 điểm) a. Trình bày cách thức người dân Châu và bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoa - Sử dụng nguồn nước lộ ra trong các ốc cây lương thực; chăn nuôi theo hình thức - Vận chuyển hàng hóa và buôn bán xuyên - Áp dụng tiến bộ KHKT, kĩ thuật khoa sản và nguồn nước ngầm. - Phát triển hoạt động du lịch trong các ho b. Phân tích ảnh hưởng của miền núi C khí hậu của Bắc Mĩ.
  13. - Do ảnh hưởng của địa hình, khí hậu Bắ chiều đông-tây và theo độ cao. - Các khu vực ven biển có khí hậu điều sâu trong lục địa biên độ nhiệt năm càng khô hạn hơn. ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2