intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

  1. Trường THCS Lý Thường Kiệt. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tổ Xã hội Năm học 2023 – 2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 8 Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận Thời gian : 60 phút PHÂN MÔN LỊCH SỬ Chủ đề/Mức độ Nhận Biết Thông hiểu T. số nhận thức Vận dụng thấp Vận dụng cao điểm. TN TL TN TL TN TL TN TL Việt Mô tả Nam được sự nửa đầu ra đời thế kỉ của nhà XIX Nguyễn và quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Số điểm. 1 1 Tỉ lệ: 10% 10% Việt Nêu được Những Nam quá trình nguyên nửa sau thực dân nhân thế kỉ Pháp khiến cho XIX xâm lược cuộc Việt Nam kháng và cuộc chiến kháng chống chiến Pháp chống xâm lược thực dân của quân Pháp dân ta từ xâm lược năm của nhân 1858 đến dân Việt năm Nam 1884 thất (1858 – bại 1884). Số điểm. 2 1 1 4 Tỉ lệ: 20% 10% 10% 40%
  2. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Đặc Trình bày Chứng điểm được đặc minh chung và điểm được sự phân phân bố tính chất bố của của ba nhiệt lớp phủ nhóm đất đới gió thổ chính. mùa của nhưỡng lớp phủ thổ nhưỡng Số điểm. 0,5 1,5 2 Tỉ lệ: 5% 15% 20% Sử dụng Chứng hợp lí tài minh nguyên tính cấp đất thiết của vấn đề chống thoái hóa đất. Số điểm. 1,5 1,5 Tỉ lệ: 15% 15% Tác Phân tích Phân tích động của được ảnh được tác biến đổi hưởng động của khí hậu của khí biến đổi đối với hậu đối khí hậu khí hậu với sản đối với và thuỷ xuất khí hậu văn Việt nông nước ta Nam. nghiệp. Số điểm. 1 1 2 Tỉ lệ: 10% 10% 20% Đặc Phân điểm tích được thủy văn vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. Số điểm. 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% T.Số điểm. 2 2.5 1.5 6 Tỉ lệ: 20% 25% 15% 60% T.Số điểm. 4 3.5 1.5 1 10 Tỉ lệ: 20% 35% 15% 10% 100%
  3. Trường THCS Lý Thường Kiệt. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tổ Xã Hội MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm (3đ): Hãy chọn một đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là gì? A. Hàm Nghi. B. Minh Mệnh. C. Thành Thái. D. Gia Long. Câu 2. Dưới thời nhà Nguyễn, kinh đô của Việt Nam được đặt ở đâu? A. Thăng Long. B. Gia Định. C. Phú Xuân. D. Thanh Hóa. Câu 3. Về cơ cấu hành chính, dưới thời vua Gia Long, đứng đầu khu vực Bắc thành và Gia Định thành là A. Tổng trấn.
  4. B. Trấn thủ. C. Tuần phủ. D. Huyện lệnh. Câu 4. Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thủy quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để A. khai thác sản vật (tôm, cá,…). B. cứu hộ tàu thuyền gặp nạn. C. xem xét, đo đạc thủy trình. D. dựng miếu thờ và vẽ bản đồ. Câu 5: Biến đổi khí hậu tác động thế nào đến hồ, đầm và nước ngầm? A. Nguồn nước ngầm hạ thấp, khả năng khô hạn lớn. B. Mực nước các hồ đầm và nước ngầm xuống thấp. C. Nhiều hồ, đầm đầy nước; nguồn nước ngầm nhiều. D. Các hồ, đầm cạn nước không thể khôi phục được. Câu 6: Biến đổi khí hậu tác động đến A. đời sống và sản xuất, đe dọa sự phát triển bền vững. B. đời sống, sản xuất, đe dọa sự phát triển nông nghiệp. C. đời sống và sinh hoạt, đe dọa sự phát triển du lịch. D. sinh hoạt và sản xuất, khai thác tài nguyên tự nhiên Câu 7: Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp A. nhiệt đới. B. xích đạo. C. cận nhiệt. D. ôn đới. Câu 8: Trong nông nghiệp, giải pháp nào sau đây được sử dụng để thích ứng với biến đổi khí hậu? A. Thay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ và phát triển thủy lợi. B. Ứng dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu và nhiên liệu. C. Cải tạo, tu bổ hạ tầng vận tải và phát triển du lịch xanh. D. Tạo ra các sản phẩm chất lượng, hạn chế xâm nhập mặn.
  5. Câu 9: Vào mùa cạn, lượng nước ở hầu hết các hệ thống sông nước ta A. Giảm nhẹ, không có nhiều thay đổi về chất lượng nước B. Giảm mạnh, gây xâm nhập mặn sâu và thời gian kéo dài. C. Lên rất nhanh, gây lũ lut D. Cạn khô. Câu 10. “Đất bị chua, nghèo dinh dưỡng” là đặc điểm chủ yếu của loại đất nào sau đây? A. Phù sa sông. B. Đất mặn. C. Đất feralit. D. Đất phèn. Câu 11. Đất phù sa ở đồng bằng sông Hồng có đặc điểm nào sau đây? A. Đất phù sa ngọt có độ phì cao, tơi xốp. B. Đất phèn nghèo dinh dưỡng, đất chặt. C. Ít chua, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng. D. Độ phì thấp, nhiều cát, ít phù sa sông. Câu 12. Vào mùa cạn, các địa phương nằm gần lưu vực sông thường gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây? A. Cháy rừng. B. Thiếu nước. C. Đại dịch. D. Mất mùa. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2đ): Trình bày quá trình thực dân Pháp xâm lược và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1858-1862? Câu 2 (1đ): Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại? Câu 3 (1,5đ): Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng ở nước ta được thể hiện như thế nào? Câu 4 (1đ): Em hãy phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu nước ta? Câu 5 (1,5đ): Em hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất?
  6. Trường THCS Lý Thường Kiệt. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tổ Xã hội MÔN: Lịch sử và Địa lí 8 Năm học 2023 – 2024 I. Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D C A C B A A A B D A B án II. Tự luận
  7. Câu Đáp án Điểm thành Tổng điểm phần Câu 1 + Sáng 01/9/1858, Pháp nổ súng tấn công và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam. + Nguyễn Tri Phương trực tiếp chỉ huy nhân dân cùng với quân 0.5 đội triều đình chống Pháp => Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại. + Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công và nhanh chóng chiếm được thành Gia Định. + Đầu năm 1861, Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa, đánh chiếm Gia Định. + Tiếp đó, Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh: Định Tường, Biên 0.5 Hoà, Vĩnh Long. + Tháng 6/1862, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất. + Bất chấp sự hoà hoãn của triều đình, phong trào kháng Pháp của nhân dân Đông Nam Kỳ diễn ra sôi nổi và ngày càng lan 2 rộng như Khởi nghĩa của Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn 0.5 Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân... 0.5
  8. Câu 2 - Nguyên nhân khách quan: Tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp quá chênh lệch. 0.25 - Nguyên nhân chủ quan: + Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực. + Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm 0.25 nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao. 1 + Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân: 0.25 diễn ra lẻ tẻ; chưa tạo thành một phong trào đấu tranh chung trong cả nước; hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,... 0.25 Câu 3 - Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng ở nước ta thể hiện qua 3 quá trình: + Quá trình Fe-ra-lit: Là quá trình hình thành đất đặc trưng ở 0,5 vùng nhiệt đới gió mùa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa cùng với địa hình đồi núi dốc thuận lợi cho quá trình rửa trôi các chất ba-zơ và tích tụ ô-xit sắt, ô-xit nhôm => hình thành đất Fe-ra-lit. + Quá trình xói mòn - rửa trôi - tích tụ: trong điều kiện nhiệt độ cao và độ ẩm lớn => Đẩy nhanh quá trình xói mòn - rửa trôi. Vật liệu xói mòn và rửa trôi lắng đọng, tích tụ tại những vùng 0,5 1,5 trũng thấp => Đất phù sa ở đồng bằng. + Quá trình thoái hóa đất: diễn ra chủ yếu ở khu vực đồi núi, do quá trình xói mòn và rửa trôi mạnh mẽ làm cho đất bị thoái hóa mạnh. 0,5
  9. Câu 4 Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến khí hậu, làm thay đổi các yếu tố khí hậu ở nước ta: 0,25 + Biến đổi về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. với mức tăng trung bình toàn Việt Nam là 0,890C trong thời kì từ 1958 - 2018. 0,25 + Biến đổi về lượng mưa: tổng lượng mưa có tính biến động trên phạm vi cả nước. + Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa lớn, bão, 1 rét đậm, rét hại… 0,25 => Nhìn chung, biến đổi khí hậu đã khiến thời tiết nước ta trở nên khắc nghiệt hơn. 0,25 Câu 5 - Thực trạng: Diện tích đất bị thoái hoá ở Việt Nam khoảng 10 0,5 triệu ha, chiếm khoảng 30% diện tích cả nước. - Hậu quả của thoái hóa đất: Thoái hoá đất dẫn đến độ phì của đất giảm khiến năng suất cây trồng bị ảnh hưởng, thậm chí nhiều 1,5 nơi đất bị thoái hoá nặng không thể sử dụng cho trồng trọt. => Vì vậy, việc ngăn chặn sự thoái hoá đất, nâng cao chất lượng đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo tài nguyên 0,5 đất cho sản xuất nông, lâm nghiệp. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2