Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án- Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án- Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án- Trường THCS Ngô Gia Tự, Long Biên
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/03/2024 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: * Phân môn Lịch sử: - Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX. - Liên hệ được những thành tựu của khoa học, kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX có ảnh hưởng đến hiện nay. - Nêu được nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất. - Nêu được một số nét chính (nguyên nhân, diễn biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Mô tả được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc. - Nêu được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị. Giải thích được đây là một cuộc cách mạng tư sản. - Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. * Phân môn Địa lí: - Nêu được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước của một số hệ thống sông lớn ở nước ta - Trình bày được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. - Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp - Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta. - Lấy được ví dụ chứng minh tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một số lưu vực sông. - Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam. - Nêu được các giải pháp để góp phần giảm nhẹ và ứng phó với biến đổi khí hậu 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. b. Năng lực đặc thù: * Phân môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, tái hiện kiến thức, sự kiện lịch sử, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét, vận dụng các kiến thức đã học. * Phân môn Địa lí: - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. 3. Phẩm chất: - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận.
- III. KHUNG MA TRẬN Nội Chươ dung/ Mức Tổng số câu, ng/ đơn độ % điểm TT chủ vị nhận đề kiến thức thức Thôn Vận Vận Nhận g dụng dụng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử SỰ 1. 1 PHÁ Một T số TRIỂ thành N tựu CỦA khoa KHO học, A kĩ 2 câu HỌC, thuật, 1,5 đ KĨ văn 15 % THU học, ẬT, nghệ VĂN thuật HỌC, của NGH nhân Ệ loại THU trong ẬT các TRO thế kỉ NG XVII CÁC I – THẾ XIX KỈ XVII I – XIX
- 2. Tác động của sự phát triển khoa học, kĩ 1 câu 1 câu thuật, (a) (b) văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVII I – XIX 1. 4 câu Phon 1đ g trào 10 % CHÂ công U nhân ÂU và sự 2 VÀ ra đời NƯỚ của C chủ MỸ nghĩa TỪ Marx CUỐ I THẾ KỈ XVII I ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
- 2. Chiế n tranh thế giới 2 câu thứ nhất (1914 – 1918) 3 Cách mạng tháng 2 câu Mười Nga năm 1917 CHÂ 1. U Á Trun 3 TỪ g NỬA Quốc SAU THẾ KỈ 2 câu XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 2. Nhật 2 câu 1 câu 7 câu Bản 2,5 đ 25 % 3. Ấn 2 câu Độ 4. Đông Nam Á Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng số 8 3 1 1 13 câu Tổng 2 1,5 1 0,5 5
- điểm Phân môn Địa lí – 2TN 1TN 1TL 13 Thủy câu văn 5đ Việt 1TL 50% 1 Nam. KHÍ HẬU 1TN VÀ 1TL THỦ Y 3TN VĂN VIỆT NAM – Vai trò 3TN của tài nguy ên khí hậu và tài nguy ên nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
- - Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng số câu 8 3 1 1 13 Tổng điểm 2 1,5 1 0,5 5 Tỉ lệ chung 40% 30/% 20% 10% 100%
- IV. BẢN ĐẶC TẢ Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT Đơn vị kiến Thông hiểu Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Vận dụng thức cao Phân môn Lịch sử SỰ PHÁT 1. Một số Thông hiểu TRIỂN thành tựu – Mô tả CỦA khoa học, được một KHOA kĩ thuật, số thành HỌC, KĨ văn học, THUẬT, nghệ thuật tựu tiêu VĂN HỌC, của nhân biểu về NGHỆ loại trong khoa học, THUẬT các thế kỉ kĩ thuật, 1 TRONG XVIII – văn học, CÁC THẾ XIX nghệ thuật KỈ XVIII – trong các XIX thế kỉ XVIII – XIX. 2. Tác động Vận dụng của sự phát – Phân tích triển khoa được tác học, kĩ động của sự thuật, văn học, nghệ phát triển thuật trong khoa học, các thế kỉ kĩ thuật, XVIII – văn học, XIX nghệ thuật trong các 1 TL (a) thế kỉ XVIII – XIX. Vận dụng 1 TL (b) cao – Liên hệ sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX có ảnh hưởng đến hiện nay 1. Phong Nhận biết trào công – Nêu được nhân và sự sự ra đời ra đời của của giai cấp chủ nghĩa Marx công nhân.
- – Trình bày được một số hoạt động chính của Karl Marx, CHÂU ÂU Friedrich VÀ NƯỚC Engels và MỸ TỪ sự ra đời CUỐI THẾ của chủ KỈ XVIII nghĩa xã ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ hội khoa 2 XX học. Thông hiểu – Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. 2. Chiến Nhận biết tranh thế – Nêu được giới thứ nguyên nhất (1914 nhân bùng – 1918) nổ Chiến tranh thế giới thứ 2 TN nhất. Vận dụng cao – Phân tích, đánh giá được hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) đối với lịch sử nhân loại. 3 Cách Nhận biết 2 TN mạng tháng – Nêu được Mười Nga một số nét năm 1917 chính (nguyên nhân, diễn biến) của
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Vận dụng - Phân tích tác động và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 1. Trung Nhận biết Quốc – Trình bày được sơ lược về Cách mạng Tân Hợi năm 1911. Thông hiểu – Mô tả được quá trình xâm lược Trung 2 TN Quốc của các nước đế quốc. CHÂU Á – Giải thích 3 TỪ NỬA SAU THẾ được KỈ XIX nguyên ĐẾN ĐẦU nhân thắng THẾ KỈ lợi và ý XX nghĩa của Cách mạng Tân Hợi. 2. Nhật Bản Nhận biết 2 TN – Nêu được 1 TL những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị. - Chứng minh được Duy tân Minh Trị là một cuộc
- cách mạng tư sản. – Trình bày được những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. 3. Ấn Độ Nhận biết – Trình bày được tình hình chính 2 TN trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. 4. Đông Nhận biết Nam Á – Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Số câu/ loại câu 8 câu 2 câu TNKQ TN 1 câu 1 câu TL 1 câu TL TL Tỉ lệ % 20% 15 % 10% 5% Phân môn Địa lí – Đặc Nhận điểm biết 2TN sông – Nêu ngòi. được đặc Chế độ điểm 3TN nước mạng
- 1 sông của lưới 3TN ĐẶC một số sông và ĐIỂM hệ thống chế độ KHÍ sông lớn nước của HẬU – Hồ, một số 1TN VÀ đầm và hệ thống THUỶ nước sông lớn VĂN ngầm ở nước 1TN VIỆT – Vai trò ta. NAM của tài – Trình nguyên bày được 1 TL khí hậu vai trò và tài của hồ, 1 TL nguyên đầm và nước đối nước với sự ngầm đối phát với sản triển xuất và kinh tế – sinh xã hội hoạt. của nước - Chỉ ra ta được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam. 1 TL Thông hiểu – Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam. – Phân tích được ảnh hưởng của khí
- hậu đối với sản xuất nông nghiệp. – Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn. – Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. Vận dụng – Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau. – Phân tích được vai trò của khí hậu
- đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. Vận dụng cao – Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. – Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông. 8 câu 2 TNK câu 1 Q TN, 1 câu Số câu/ loại câu câu 1 TL TL câu TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5 % Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10 %
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 101 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Sau Cách mạng tháng Hai, vấn đề cấp bách đặt ra cho nước Nga là gì? A. Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. B. bảo vệ và củng cố chính quyền của giai cấp tư sản. C. Lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế. D. Phá vỡ thế bao vây, cô lập của các nước đế quốc. Câu 2. Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười (1917) được đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng công nhân xã hội Nga. B. Đảng cộng sản Nga. C. Đảng Bôn-sê-vích. D. Đảng Men-sê-vích. Câu 3. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây? A. Khởi nghĩa Xi-pay. B. Phong trào Thái bình Thiên quốc. C. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. D. Phong trào bất bạo động. Câu 4. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức, Áo - Hung và Italia là những nước thuộc phe A. Hiệp ước. B. Liên minh. C. Đồng minh. D. Phát xít. Câu 5. Cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc với thực dân Anh trong những năm 1840 - 1842 còn được gọi là A. “Chiến tranh lạnh”. B. “Chiến tranh chớp nhoáng”. C. “Cách mạng nhung”. D. “Chiến tranh thuốc phiện”. Câu 6. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. B. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp. C. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. D. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 7. Trong quá trình khai thác thuộc địa Ấn Độ, trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thực dân Anh không thực hiện chính sách nào dưới đây? A. Phát triển công nghiệp chế biến. B. Đẩy mạnh khai thác mỏ. C. Kìm hãm công nghiệp chế biến. D. Mở mang hệ thống đường giao thông. Câu 8. Từ năm 1889, ngày 1/5 trở thành ngày A. Quốc tế Nhân quyền. B. Quốc tế Lao động. C. Quốc tế hạnh phúc. D. Quốc tế Khoan dung. Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực quân sự? A. Huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây. B. Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí hiện đại C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. D. Học tập cách tổ chức quân đội từ Trung Quốc. Câu 10. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là
- A. giáo dục. B. quân sự. C. chính trị. D. kinh tế. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm) a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học trong các thế kỉ XVIII- XIX. b. Nêu hai thành tựu của khoa học, kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII- XIX vẫn còn để lại dấu ấn trong đời sống hiện tại? Câu 2 (1 điểm): Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản? B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Hai phụ lưu chính của hệ thống sông Hồng là A. sông Tiền và sông Hậu. B. sông Đà và sông Lô. C. sông Lô và sông Chảy. D. sông Chảy và sông Mã. Câu 2. Sông ngòi miền Trung có lũ lên nhanh và đột ngột, nguyên nhân chủ yếu do A. Địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh. B. Lượng mưa tập trung với lưu lượng lớn. C. Sông ngắn, nhỏ, dốc và mưa lớn tập trung. D. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh. Câu 3. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm là: A.Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. Câu 4. Khó khăn chủ yếu của khí hậu đối với nông nghiệp nước ta hiện nay là A. hạn hán, mưa phùn, bão. B. nhiều thiên tai, dịch bệnh. C. sâu bệnh và sương muối. D. sạt lở bờ biển, cháy rừng. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích sử dụng nguồn nước ở lưu vực các sông tại Việt Nam? A. Phát triển thủy điện. B. Cung cấp nước sinh hoạt. C. Phát triển du lịch. D. Nuôi trồng hải sản. Câu 6: Khí hậu phân hóa đa dạng giúp ngành nông nghiệp nước ta A. phát triển độc canh cây lúa nước. B. phát triển được tất cả các loại cây của đới lạnh. C. chỉ phát triển được những loại cây nhiệt đới. D. phát triển các loại cây miền cận nhiệt, ôn đới và nhiệt đới. Câu 7. Biểu hiện của sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta là A. nhiệt độ trung bình qua các năm xu hướng tăng. B. các đợt mưa phùn xảy ra ngày càng nhiều hơn. C. nhiều kỉ lục về nhiệt độ, mưa diễn ra quanh năm. D. số cơn bão mạnh có xu hướng tăng, thất thường. Câu 8. Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thủy văn của Việt Nam? A. Các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa có sự biến động trên cả nước. B. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. C. Gia tăng sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn. D. Tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, rét đậm,…). Câu 9. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D.dân số ngày càng tăng. Câu 10.Điểm du lịch biển nào sau đây nằm ở phía Nam nước ta? A. Phú Quốc. B. Cửa Lò. C. Sầm Sơn. D. Lăng Cô. PHẦN II. TỰ LUẬN (2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta.
- Câu 2 (1 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp mà mình có thể thực hiện để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Câu 3 (0,5 điểm): Hãy lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở lưu vực sông Hồng. ------ HẾT ------ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 102 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Sau Cách mạng tháng Hai, vấn đề cấp bách đặt ra cho nước Nga là gì? A. bảo vệ và củng cố chính quyền của giai cấp tư sản. B. Phá vỡ thế bao vây, cô lập của các nước đế quốc. C. Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. D. Lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế. Câu 2. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức, Áo - Hung và Italia là những nước thuộc phe A. Đồng minh. B. Hiệp ước. C. Phát xít. D. Liên minh. Câu 3. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây? A. Phong trào Thái bình Thiên quốc. B. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. C. Phong trào bất bạo động. D. Khởi nghĩa Xi-pay. Câu 4. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực quân sự? A. Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí hiện đại B. Huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây. C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. D. Học tập cách tổ chức quân đội từ Trung Quốc. Câu 5. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là A. giáo dục. B. quân sự. C. chính trị. D. kinh tế. Câu 6. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây? A. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp. B. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát. C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. Câu 7. Cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc với thực dân Anh trong những năm 1840 - 1842 còn được gọi là A. “Cách mạng nhung”. B. “Chiến tranh thuốc phiện”. C. “Chiến tranh lạnh”. D. “Chiến tranh chớp nhoáng”. Câu 8. Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười (1917) được đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Bôn-sê-vích. B. Đảng Men-sê-vích. C. Đảng công nhân xã hội Nga. D. Đảng cộng sản Nga. Câu 9. Từ năm 1889, ngày 1/5 trở thành ngày A. Quốc tế Nhân quyền. B. Quốc tế hạnh phúc. C. Quốc tế Lao động. D. Quốc tế Khoan dung.
- Câu 10. Trong quá trình khai thác thuộc địa Ấn Độ, trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thực dân Anh không thực hiện chính sách nào dưới đây? A. Kìm hãm công nghiệp chế biến. B. Phát triển công nghiệp chế biến. C. Đẩy mạnh khai thác mỏ. D. Mở mang hệ thống đường giao thông. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm) a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học trong các thế kỉ XVIII- XIX. b. Nêu hai thành tựu của khoa học, kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII- XIX vẫn còn để lại dấu ấn trong đời sống hiện tại? Câu 2 (1 điểm): Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản? B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là A. tây bắc-đông nam và tây-đông. B. vòng cung và tây-đông. C. tây bắc-đông nam và vòng cung. D. tây-đông và bắc- nam. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích sử dụng nguồn nước ở lưu vực các sông tại Việt Nam? A. Phát triển thủy điện. B. Cung cấp nước sinh hoạt. C. Phát triển du lịch. D. Nuôi trồng hải sản. Câu 3. Biểu hiện của sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta là A. nhiệt độ trung bình qua các năm xu hướng tăng. B. các đợt mưa phùn xảy ra ngày càng nhiều hơn. C. nhiều kỉ lục về nhiệt độ, mưa diễn ra quanh năm. D. số cơn bão mạnh có xu hướng tăng, thất thường. Câu 4. Điểm du lịch biển nào sau đây nằm ở phía Bắc nước ta? A. Phú Quốc . B. Cửa Lò. C. Sầm Sơn. D. Đồ Sơn. Câu 5. Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thủy văn của Việt Nam? A. Các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa có sự biến động trên cả nước. B. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. C. Gia tăng sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn. D. Tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, rét đậm,…). Câu 6. Các hoạt động du lịch biển ở phía Bắc Việt Nam A. diễn ra quanh năm. B. không diễn ra vào mùa hạ. C. chỉ diễn ra vào mùa đông. D. hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ. Câu 7. Khí hậu phân hóa đa dạng giúp ngành nông nghiệp nước ta A. phát triển độc canh cây lúa nước. B. phát triển được tất cả các loại cây của đới lạnh. C. chỉ phát triển được những loại cây nhiệt đới. D. phát triển các loại cây miền cận nhiệt, ôn đới và nhiệt đới. Câu 8. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D.dân số ngày càng tăng. Câu 9. Hai chi lưu lớn ở Việt Nam của hệ thống sông Mê Công là A. sông Tiền và sông Srê Pốk. B. sông Tiền và sông Hậu C. sông Lô và sông Chảy. D. sông Lô và sông Đà. Câu 10. Ở nước ta, mùa lũ kéo dài A. 7 - 8 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. B. 4 - 5 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. C. 7 - 8 tháng, chiếm 70 - 80% tổng lượng nước cả năm. D. 4 - 5 tháng, chiếm 20 - 30% tổng lượng nước cả năm. PHẦN II. TỰ LUẬN (2,5 điểm):
- Câu 1 (1 điểm): Trình bày đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta. Câu 2 (1 điểm) : Em hãy nêu một số biện pháp mà mình có thể thực hiện để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Câu 3 (0,5 điểm): Hãy lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở lưu vực sông Hồng. ------ HẾT ------ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 103 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Sau Cách mạng tháng Hai, vấn đề cấp bách đặt ra cho nước Nga là gì? A. bảo vệ và củng cố chính quyền của giai cấp tư sản. B. Lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế. C. Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. D. Phá vỡ thế bao vây, cô lập của các nước đế quốc. Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực quân sự? A. Huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây. B. Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí hiện đại C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. D. Học tập cách tổ chức quân đội từ Trung Quốc. Câu 3. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây? A. Phong trào Thái bình Thiên quốc. B. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. C. Phong trào bất bạo động. D. Khởi nghĩa Xi-pay. Câu 4. Trong quá trình khai thác thuộc địa Ấn Độ, trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thực dân Anh không thực hiện chính sách nào dưới đây? A. Đẩy mạnh khai thác mỏ. B. Mở mang hệ thống đường giao thông. C. Kìm hãm công nghiệp chế biến. D. Phát triển công nghiệp chế biến. Câu 5. Từ năm 1889, ngày 1/5 trở thành ngày A. Quốc tế Nhân quyền. B. Quốc tế Khoan dung. C. Quốc tế Lao động. D. Quốc tế hạnh phúc. Câu 6. Cuộc chiến tranh giữa Trung Quốc với thực dân Anh trong những năm 1840 - 1842 còn được gọi là A. “Chiến tranh chớp nhoáng”. B. “Chiến tranh lạnh”. C. “Cách mạng nhung”. D. “Chiến tranh thuốc phiện”. Câu 7. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây? A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp. C. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát. D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa.
- Câu 8. Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười (1917) được đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng cộng sản Nga. B. Đảng công nhân xã hội Nga. C. Đảng Men-sê-vích. D. Đảng Bôn-sê-vích. Câu 9. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là A. quân sự. B. kinh tế. C. giáo dục. D. chính trị. Câu 10. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức, Áo - Hung và Italia là những nước thuộc phe A. Hiệp ước. B. Đồng minh. C. Phát xít. D. Liên minh. PHẦN II. TỰ LUẬN ( 2,5 điểm) Câu 1 (1.5 điểm) a. Phân tích tác động của sự phát triển khoa học trong các thế kỉ XVIII- XIX. b. Nêu hai thành tựu của khoa học, kĩ thuật trong các thế kỉ XVIII- XIX vẫn còn để lại dấu ấn trong đời sống hiện tại? Câu 2 (1 điểm): Vì sao cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản? B - PHÂN MÔN ĐỊA LÍ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Khí hậu phân hóa đa dạng giúp ngành nông nghiệp nước ta A. phát triển độc canh cây lúa nước. B. phát triển được tất cả các loại cây của đới lạnh. C. chỉ phát triển được những loại cây nhiệt đới. D. phát triển các loại cây miền cận nhiệt, ôn đới và nhiệt đới. Câu 2. Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đối với thủy văn của Việt Nam? A. Các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa có sự biến động trên cả nước. B. Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. C. Gia tăng sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn. D. Tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn, bão, rét đậm,…). Câu 3. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm là: A.Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. Câu 4. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng. Câu 5. Biểu hiện của sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta là A. nhiệt độ trung bình qua các năm xu hướng tăng. B. các đợt mưa phùn xảy ra ngày càng nhiều hơn. C. nhiều kỉ lục về nhiệt độ, mưa diễn ra quanh năm. D. số cơn bão mạnh có xu hướng tăng, thất thường. Câu 6. Điểm du lịch biển nào sau đây nằm ở phía Nam nước ta? A. Phú Quốc . B. Cửa Lò. C. Sầm Sơn. D. Lăng Cô. Câu 7. Hai phụ lưu chính của hệ thống sông Hồng là A. sông Tiền và sông Hậu. B. sông Đà và sông Lô. C. sông Lô và sông Chảy. D. sông Chảy và sông Mã. Câu 8. Khó khăn chủ yếu của khí hậu đối với nông nghiệp nước ta hiện nay là A. hạn hán, mưa phùn, bão. B. nhiều thiên tai, dịch bệnh. C. sâu bệnh và sương muối. D. sạt lở bờ biển, cháy rừng. Câu 9. Sông ngòi miền Trung có lũ lên nhanh và đột ngột, nguyên nhân chủ yếu do A. Địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh. B. Lượng mưa tập trung với lưu lượng lớn. C. Sông ngắn, nhỏ, dốc và mưa lớn tập trung. D. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh.
- Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích sử dụng nguồn nước ở lưu vực các sông tại Việt Nam? A. Phát triển thủy điện. B. Cung cấp nước sinh hoạt. C. Phát triển du lịch. D. Nuôi trồng hải sản. PHẦN II. TỰ LUẬN (2,5 điểm): Câu 1 (1 điểm): Trình bày đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta. Câu 2 (1 điểm) : Em hãy nêu một số biện pháp mà mình có thể thực hiện để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Câu 3 (0,5 điểm): Hãy lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở lưu vực sông Hồng. ------ HẾT ------ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 8 (Đề thi có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 Đề 104 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 13/3/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1. Từ năm 1889, ngày 1/5 trở thành ngày A. Quốc tế Khoan dung. B. Quốc tế Nhân quyền. C. Quốc tế hạnh phúc. D. Quốc tế Lao động. Câu 2. Nhân tố được xem là “chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là A. giáo dục. B. chính trị. C. kinh tế. D. quân sự. Câu 3. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức, Áo - Hung và Italia là những nước thuộc phe A. Hiệp ước. B. Liên minh. C. Đồng minh. D. Phát xít. Câu 4. Sau Cách mạng tháng Hai, vấn đề cấp bách đặt ra cho nước Nga là gì? A. Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. B. bảo vệ và củng cố chính quyền của giai cấp tư sản. C. Phá vỡ thế bao vây, cô lập của các nước đế quốc. D. Lật đổ sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế. Câu 5. Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười (1917) được đặt dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Bôn-sê-vích. B. Đảng cộng sản Nga. C. Đảng công nhân xã hội Nga. D. Đảng Men-sê-vích. Câu 6. Trong quá trình khai thác thuộc địa Ấn Độ, trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thực dân Anh không thực hiện chính sách nào dưới đây? A. Mở mang hệ thống đường giao thông. B. Kìm hãm công nghiệp chế biến. C. Đẩy mạnh khai thác mỏ. D. Phát triển công nghiệp chế biến. Câu 7. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây? A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa. B. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. C. Đức đánh chiếm vùng An-dát và Lo-ren của Pháp. D. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 8. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực quân sự? A. Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí hiện đại B. Học tập cách tổ chức quân đội từ Trung Quốc. C. Huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây. D. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. Câu 9. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 154 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 47 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn