Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang, Long Biên
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 001 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. Chế độ nước của sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? A. Sông ngòi đầy nước quanh năm B. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. C. Lũ vào thời kì mùa xuân. D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm. Câu 2. Tại sao phần hạ lưu sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam lại không có giá trị thủy điện mặc dù sông có tổng lượng nước lớn nhất cả nước? A. Vì chảy trên dạng địa hình bằng phẳng. B. Vì sông có nhiều phụ lưu và nằm trong khu vực có khí hậu mưa nhiều C. Vì sông chảy qua lxnh thổ của 6 nước D. Vì sông có giá trị thủy lợi lớn hơn thủy điện. Câu 3. Các sông nào sau đây ở nước ta không chảy theo hướng vòng cung? A. Sông Mã, sông Cả. B. Sông Lục Nam. C. Sông Cầu, sông Thương. D. Sông Lô, sông Gâm. Câu 4. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là: A. Vòng cung và tây-đông B. Tây bắc-Đông Nam và Tây-Đông C. Tây-Đông và Bắc-Nam D. Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung Câu 5. Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta: A. Sông Mê Công B. Sông Cả C. Sông Mã D. Sông Đà Câu 6. Sông nước ta chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam là do: A. Địa hình dốc B. Sông có nhiều chi lưu và phụ lưu C. Sông có nhiều nước D. Chảy theo hướng chạy của địa hình. Câu 7. Ở Việt Nam, dãy núi nào sau đây ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa đông vào phía Nam và là yếu tố phân hóa khí hậu theo hướng Bắc- Nam? A. Ngân Sơn. B. Tam Điệp. C. Bạch Mã. D. Ba Vì. Câu 8. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm: A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. D. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. Câu 9. Vào mùa lũ, sông ngòi ở nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và cao. B. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và cao. C. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và thấp. D. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và thấp. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở các lưu vực sông? A. Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế. B. Phòng chống thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu. C. Hạn chế lãng phí và góp phần bảo vệ tài nguyên nước. D. Suy thoái nghiêm trọng các hệ sinh thái ở lưu vực sông. Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 11. Tháng 9 năm 1858, Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta ở đâu? A. Huế B. Đà Nẵng C. Gia Định D. Hà Nội Câu 12. Luật Gia Long là Bộ luật nào? A. Bộ Hình thư. B. Bộ Quốc triều hình luật. C. Bộ Hoàng Việt luật lệ. D. Bộ Luật Hồng Đức.
- Câu 13. Pháp bắt đầu tiến hành xâm chiếm Bắc Kì vào thời gian nào? A. Tháng 11 - 1873 B. Tháng 4 - 1882 C. Tháng 10 - 1873 D. Tháng 12 - 1873 Câu 14. Thắng lợi của trận Cầu Giấy lần thứ nhất giết chết tên chỉ huy Gác-ni-ê năm 1873 có ý nghĩa thế nào? A. Thúc đẩy Pháp tiến hành đánh nhanh, thắng nhanh Bắc kì. B. Làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. D. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. Câu 15. Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long năm nào? A. 1802 B. 1831 C. 1838 D. 1820 Câu 16. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 có nội dung chủ yếu nào dưới đây? A. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn… B. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn… C. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và đảo Côn Lôn… D. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở nước ta. Câu 17. Với cuộc cải cách Minh Mạng, nước ta được chia thành A. 20 tỉnh và 1 phủ. B. 34 tỉnh và 1 phủ. C. 30 tỉnh và 1 phủ. D. 24 tỉnh và 1 phủ. Câu 18. Ai là người chỉ huy xây dựng Đại đồn Chí Hòa, phòng thủ chống giặc Pháp? A. Nguyễn Đình Chiểu B. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương Câu 19. Để thực thi chủ quyền trên biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà Nguyễn làm gì? A. Cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên đảo. B. Cho đo đạc vị trí địa lí. C. Cho vẽ bản đồ vị trí địa lí. D. Cho đo đạc kết hợp vẽ bản đồ; cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên dảo… Câu 20. Nhà Nguyễn lập lại hai đội Hoành Sa và Bắc Hải nhằm mục đích gì? A. Thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. B. Đưa người dân ra 2 quần đảo sinh sống. C. Khai thác thủy hải sản. D. Giao lưu buôn bán với nước ngoài trên biển. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. (1,5đ) Trình bày đặc điểm hình thái và chế độ nước của Sông Hồng? Giải thích tại sao sông Hồng có giá trị thủy điển lớn nhất cả nước? Câu 2. (1đ) Vai trò ý nghĩa của hồ đầm nước ngầm đối với sinh hoạt và sản xuất? Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 3 (2đ) a. Kể tên các cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX? b. Theo em, cải cách của ai là toàn diện, sâu sắc nhất? Vì sao? Câu 4 (0,5đ). Em rút ra bài học kinh nghiệm gì cho bản thân từ các nhà cải cách và những cải cách đó?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 002 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. Ở Việt Nam, dãy núi nào sau đây ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa đông vào phía Nam và là yếu tố phân hóa khí hậu theo hướng Bắc- Nam? A. Bạch Mã. B. Ba Vì. C. Tam Điệp. D. Ngân Sơn. Câu 2. Vào mùa lũ, sông ngòi ở nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và cao. B. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và cao. C. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và thấp. D. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và thấp. Câu 3. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm: A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. B. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. D. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. Câu 4. Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta: A. Sông Đà B. Sông Mã C. Sông Mê Công D. Sông Cả Câu 5. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc-Đông Nam và Tây-Đông B. Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung C. Vòng cung và tây-đông D. Tây-Đông và Bắc-Nam Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở các lưu vực sông? A. Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế. B. Phòng chống thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu. C. Hạn chế lãng phí và góp phần bảo vệ tài nguyên nước. D. Suy thoái nghiêm trọng các hệ sinh thái ở lưu vực sông. Câu 7. Các sông nào sau đây ở nước ta không chảy theo hướng vòng cung? A. Sông Lô, sông Gâm. B. Sông Cầu, sông Thương. C. Sông Lục Nam. D. Sông Mã, sông Cả. Câu 8. Tại sao phần hạ lưu sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam lại không có giá trị thủy điện mặc dù sông có tổng lượng nước lớn nhất cả nước? A. Vì sông chảy qua lxnh thổ của 6 nước B. Vì sông có nhiều phụ lưu và nằm trong khu vực có khí hậu mưa nhiều C. Vì chảy trên dạng địa hình bằng phẳng. D. Vì sông có giá trị thủy lợi lớn hơn thủy điện. Câu 9. Chế độ nước của sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? A. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm. B. Sông ngòi đầy nước quanh năm C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. D. Lũ vào thời kì mùa xuân. Câu 10. Sông nước ta chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam là do: A. Sông có nhiều chi lưu và phụ lưu B. Sông có nhiều nước C. Chảy theo hướng chạy của địa hình. D. Địa hình dốc Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 11. Với cuộc cải cách Minh Mạng, nước ta được chia thành A. 20 tỉnh và 1 phủ. B. 24 tỉnh và 1 phủ. C. 34 tỉnh và 1 phủ. D. 30 tỉnh và 1 phủ. Câu 12. Ai là người chỉ huy xây dựng Đại đồn Chí Hòa, phòng thủ chống giặc Pháp? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Đình Chiểu
- Câu 13. Nhà Nguyễn lập lại hai đội Hoành Sa và Bắc Hải nhằm mục đích gì? A. Đưa người dân ra 2 quần đảo sinh sống. B. Thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. C. Giao lưu buôn bán với nước ngoài trên biển. D. Khai thác thủy hải sản. Câu 14. Luật Gia Long là Bộ luật nào? A. Bộ Quốc triều hình luật. B. Bộ Hình thư. C. Bộ Hoàng Việt luật lệ. D. Bộ Luật Hồng Đức. Câu 15. Thắng lợi của trận Cầu Giấy lần thứ nhất giết chết tên chỉ huy Gác-ni-ê năm 1873 có ý nghĩa thế nào? A. Thúc đẩy Pháp tiến hành đánh nhanh, thắng nhanh Bắc kì. B. Làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. D. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. Câu 16. Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long năm nào? A. 1820 B. 1838 C. 1831 D. 1802 Câu 17. Tháng 9 năm 1858, Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta ở đâu? A. Gia Định B. Đà Nẵng C. Hà Nội D. Huế Câu 18. Pháp bắt đầu tiến hành xâm chiếm Bắc Kì vào thời gian nào? A. Tháng 4 - 1882 B. Tháng 10 - 1873 C. Tháng 11 - 1873 D. Tháng 12 - 1873 Câu 19. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 có nội dung chủ yếu nào dưới đây? A. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở nước ta. B. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và đảo Côn Lôn… C. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn… D. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn… Câu 20. Để thực thi chủ quyền trên biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà Nguyễn làm gì? A. Cho đo đạc kết hợp vẽ bản đồ; cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên dảo… B. Cho đo đạc vị trí địa lí. C. Cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên đảo. D. Cho vẽ bản đồ vị trí địa lí. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. (1,5đ) Trình bày đặc điểm hình thái và chế độ nước của Sông Hồng? Giải thích tại sao sông Hồng có giá trị thủy điển lớn nhất cả nước? Câu 2. (1đ) Vai trò ý nghĩa của hồ đầm nước ngầm đối với sinh hoạt và sản xuất? Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 3 (2đ) a. Kể tên các cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX? b. Theo em, cải cách của ai là toàn diện, sâu sắc nhất? Vì sao? Câu 4 (0,5đ). Em rút ra bài học kinh nghiệm gì cho bản thân từ các nhà cải cách và những cải cách đó? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 003 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm: A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. B. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. D. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
- Câu 2. Ở Việt Nam, dãy núi nào sau đây ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa đông vào phía Nam và là yếu tố phân hóa khí hậu theo hướng Bắc- Nam? A. Ngân Sơn. B. Ba Vì. C. Tam Điệp. D. Bạch Mã. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở các lưu vực sông? A. Hạn chế lãng phí và góp phần bảo vệ tài nguyên nước. B. Suy thoái nghiêm trọng các hệ sinh thái ở lưu vực sông. C. Phòng chống thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu. D. Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế. Câu 4. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc-Đông Nam và Tây-Đông B. Vòng cung và tây-đông C. Tây-Đông và Bắc-Nam D. Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung Câu 5. Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta: A. Sông Cả B. Sông Đà C. Sông Mê Công D. Sông Mã Câu 6. Các sông nào sau đây ở nước ta không chảy theo hướng vòng cung? A. Sông Lô, sông Gâm. B. Sông Lục Nam. C. Sông Cầu, sông Thương. D. Sông Mã, sông Cả. Câu 7. Tại sao phần hạ lưu sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam lại không có giá trị thủy điện mặc dù sông có tổng lượng nước lớn nhất cả nước? A. Vì sông chảy qua lxnh thổ của 6 nước B. Vì sông có nhiều phụ lưu và nằm trong khu vực có khí hậu mưa nhiều C. Vì chảy trên dạng địa hình bằng phẳng. D. Vì sông có giá trị thủy lợi lớn hơn thủy điện. Câu 8. Vào mùa lũ, sông ngòi ở nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và cao. B. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và thấp. C. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và thấp. D. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và cao. Câu 9. Chế độ nước của sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? A. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. B. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm. C. Sông ngòi đầy nước quanh năm D. Lũ vào thời kì mùa xuân. Câu 10. Sông nước ta chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam là do: A. Địa hình dốc B. Sông có nhiều chi lưu và phụ lưu C. Sông có nhiều nước D. Chảy theo hướng chạy của địa hình. Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 11. Nhà Nguyễn lập lại hai đội Hoành Sa và Bắc Hải nhằm mục đích gì? A. Khai thác thủy hải sản. B. Thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. C. Đưa người dân ra 2 quần đảo sinh sống. D. Giao lưu buôn bán với nước ngoài trên biển. Câu 12. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 có nội dung chủ yếu nào dưới đây? A. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và đảo Côn Lôn… B. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn… C. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở nước ta. D. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn… Câu 13. Luật Gia Long là Bộ luật nào? A. Bộ Hình thư. B. Bộ Hoàng Việt luật lệ. C. Bộ Luật Hồng Đức. D. Bộ Quốc triều hình luật. Câu 14. Ai là người chỉ huy xây dựng Đại đồn Chí Hòa, phòng thủ chống giặc Pháp? A. Nguyễn Đình Chiểu B. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định Câu 15. Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long năm nào?
- A. 1831 B. 1838 C. 1802 D. 1820 Câu 16. Thắng lợi của trận Cầu Giấy lần thứ nhất giết chết tên chỉ huy Gác-ni-ê năm 1873 có ý nghĩa thế nào? A. Thúc đẩy Pháp tiến hành đánh nhanh, thắng nhanh Bắc kì. B. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. D. Làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. Câu 17. Với cuộc cải cách Minh Mạng, nước ta được chia thành A. 30 tỉnh và 1 phủ. B. 24 tỉnh và 1 phủ. C. 34 tỉnh và 1 phủ. D. 20 tỉnh và 1 phủ. Câu 18. Pháp bắt đầu tiến hành xâm chiếm Bắc Kì vào thời gian nào? A. Tháng 12 - 1873 B. Tháng 4 - 1882 C. Tháng 10 - 1873 D. Tháng 11 - 1873 Câu 19. Để thực thi chủ quyền trên biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà Nguyễn làm gì? A. Cho đo đạc kết hợp vẽ bản đồ; cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên dảo… B. Cho đo đạc vị trí địa lí. C. Cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên đảo. D. Cho vẽ bản đồ vị trí địa lí. Câu 20. Tháng 9 năm 1858, Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta ở đâu? A. Gia Định B. Hà Nội C. Đà Nẵng D. Huế B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. (1,5đ) Trình bày đặc điểm hình thái và chế độ nước của Sông Hồng? Giải thích tại sao sông Hồng có giá trị thủy điển lớn nhất cả nước? Câu 2. (1đ) Vai trò ý nghĩa của hồ đầm nước ngầm đối với sinh hoạt và sản xuất? Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 3 (2đ) a. Kể tên các cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX? b. Theo em, cải cách của ai là toàn diện, sâu sắc nhất? Vì sao? Câu 4 (0,5đ). Em rút ra bài học kinh nghiệm gì cho bản thân từ các nhà cải cách và những cải cách đó?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Năm học 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ 004 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. Các sông nào sau đây ở nước ta không chảy theo hướng vòng cung? A. Sông Mã, sông Cả. B. Sông Lục Nam. C. Sông Cầu, sông Thương. D. Sông Lô, sông Gâm. Câu 2. Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta: A. Sông Mê Công B. Sông Đà C. Sông Mã D. Sông Cả Câu 3. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là: A. Tây Bắc-Đông Nam và vòng cung B. Vòng cung và tây-đông C. Tây bắc-Đông Nam và Tây-Đông D. Tây-Đông và Bắc-Nam Câu 4. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm: A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. C. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. D. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. Câu 5. Chế độ nước của sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? A. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm. B. Sông ngòi đầy nước quanh năm C. Lũ vào thời kì mùa xuân. D. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Câu 6. Sông nước ta chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam là do: A. Địa hình dốc B. Sông có nhiều chi lưu và phụ lưu C. Sông có nhiều nước D. Chảy theo hướng chạy của địa hình. Câu 7. Ở Việt Nam, dãy núi nào sau đây ngăn ảnh hưởng của gió mùa mùa đông vào phía Nam và là yếu tố phân hóa khí hậu theo hướng Bắc- Nam? A. Ba Vì. B. Tam Điệp. C. Ngân Sơn. D. Bạch Mã. Câu 8. Vào mùa lũ, sông ngòi ở nước ta có đặc điểm nào sau đây? A. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và thấp. B. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và cao. C. Lượng nước lớn, mực nước dâng nhanh và thấp. D. Lượng nước nhỏ, mực nước dâng chậm và cao. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở các lưu vực sông? A. Suy thoái nghiêm trọng các hệ sinh thái ở lưu vực sông. B. Hạn chế lãng phí và góp phần bảo vệ tài nguyên nước. C. Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của các ngành kinh tế. D. Phòng chống thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Câu 10. Tại sao phần hạ lưu sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam lại không có giá trị thủy điện mặc dù sông có tổng lượng nước lớn nhất cả nước? A. Vì sông có giá trị thủy lợi lớn hơn thủy điện. B. Vì sông có nhiều phụ lưu và nằm trong khu vực có khí hậu mưa nhiều C. Vì chảy trên dạng địa hình bằng phẳng. D. Vì sông chảy qua lxnh thổ của 6 nước Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 11. Với cuộc cải cách Minh Mạng, nước ta được chia thành A. 20 tỉnh và 1 phủ. B. 24 tỉnh và 1 phủ. C. 30 tỉnh và 1 phủ. D. 34 tỉnh và 1 phủ. Câu 12. Nhà Nguyễn lập lại hai đội Hoành Sa và Bắc Hải nhằm mục đích gì? A. Đưa người dân ra 2 quần đảo sinh sống. B. Khai thác thủy hải sản. C. Giao lưu buôn bán với nước ngoài trên biển.
- D. Thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. Câu 13. Tháng 9 năm 1858, Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta ở đâu? A. Hà Nội B. Đà Nẵng C. Huế D. Gia Định Câu 14. Thắng lợi của trận Cầu Giấy lần thứ nhất giết chết tên chỉ huy Gác-ni-ê năm 1873 có ý nghĩa thế nào? A. Làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. B. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta. C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta, làm quân Pháp vô cùng hoang mang dao động. D. Thúc đẩy Pháp tiến hành đánh nhanh, thắng nhanh Bắc kì. Câu 15. Ai là người chỉ huy xây dựng Đại đồn Chí Hòa, phòng thủ chống giặc Pháp? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Đình Chiểu Câu 16. Luật Gia Long là Bộ luật nào? A. Bộ Hình thư. B. Bộ Quốc triều hình luật. C. Bộ Luật Hồng Đức. D. Bộ Hoàng Việt luật lệ. Câu 17. Pháp bắt đầu tiến hành xâm chiếm Bắc Kì vào thời gian nào? A. Tháng 12 - 1873 B. Tháng 4 - 1882 C. Tháng 10 - 1873 D. Tháng 11 - 1873 Câu 18. Để thực thi chủ quyền trên biển đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà Nguyễn làm gì? A. Cho vẽ bản đồ vị trí địa lí. B. Cho đo đạc kết hợp vẽ bản đồ; cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên đảo… C. Cho đo đạc vị trí địa lí. D. Cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh trên đảo. Câu 19. Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long năm nào? A. 1820 B. 1838 C. 1802 D. 1831 Câu 20. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 có nội dung chủ yếu nào dưới đây? A. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn… B. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và đảo Côn Lôn… C. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở nước ta. D. Thừa nhận việc cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn… B. TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I. Địa lí (2,5đ) Câu 1. (1,5đ) Trình bày đặc điểm hình thái và chế độ nước của Sông Hồng? Giải thích tại sao sông Hồng có giá trị thủy điển lớn nhất cả nước? Câu 2. (1đ) Vai trò ý nghĩa của hồ đầm nước ngầm đối với sinh hoạt và sản xuất? Phần II. Lịch sử (2,5đ) Câu 3 (2đ) a. Kể tên các cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX? b. Theo em, cải cách của ai là toàn diện, sâu sắc nhất? Vì sao? Câu 4 (0,5đ). Em rút ra bài học kinh nghiệm gì cho bản thân từ các nhà cải cách và những cải cách đó?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn