
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My
lượt xem 0
download

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát bài) I. Ma trận 1. Ma trận và đặc tả phân môn Địa lí TT Chương/ Nội Mức độ Số câu Tổng % điểm chủ đề dung/đơ đánh giá hỏi theo n vị kiến mức độ thức nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao - Vùng - Vị trí địa Nhận biết Bắc Trung lí, phạm - Xác định 2* Bộ vi lãnh được trên 10% thổ bản đồ vị 3* 1,0 đ - Các đặc trí địa lí điểm nổi và phạm bật về vi lãnh điều kiện thổ của tự nhiên vùng. 1* và tài - Trình nguyên bày được thiên đặc điểm nhiên phân bố - Các đặc dân cư ở điểm nổi vùng Bắc bật về dân Trung Bộ. cư, xã hội Thông của vùng hiểu - Đặc - Trình điểm phát bày được triển và đặc điểm 1* phân bố phân hoá các ngành của tự kinh tế nhiên của vùng (phân hóa bắc nam, 1* phân hóa đông tây). - Trình bày được vấn đề phòng chống thiên tai 1 10% và ứng 1,0 đ 1. SỰ phó với PHÂN biến đổi HOÁ khí hậu ở LÃNH Bắc Trung THỔ Bộ. - Giải thích được đặc
- điểm phân bố dân cư ở vùng Bắc Trung Bộ. - Phân tích được sự phát triển và phân bố kinh tế ở vùng Bắc Trung Bộ (sử dụng bản đồ và bảng số liệu). - Phân tích được thế mạnh về du lịch ở vùng Bắc Trung Bộ. - Phân tích được vấn đề phát triển kinh tế biển ở vùng Bắc Trung Bộ. Vận dụng - Giải thích được ảnh hưởng của tự nhiên đến sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng. Vùng - Vị trí địa Nhận biết Duyên hải lí, phạm - Trình 1* Nam vi lãnh bày được Trung Bộ thổ đặc điểm - Các đặc vị trí địa lí 1* điểm nổi và phạm bật về vi lãnh 1 2,5% điều kiện thổ của 0,25 đ tự nhiên vùng. và tài - Trình nguyên bày được thiên sự phân 1* 15% nhiên bố dân cư, - Các đặc dân tộc. 1,5 đ điểm nổi - Trình
- bật về dân bày được cư, xã hội về vùng của vùng kinh tế 1* - Đặc trọng điểm phát điểm triển và miền phân bố Trung. các ngành Thông kinh tế hiểu của vùng - Phân - Vùng tích được kinh tế đặc điểm trọng tự nhiên điểm và tài 1 5% miền nguyên 0,5 đ Trung thiên nhiên, các thế mạnh và hạn chế chính. - Phân tích được những chuyển biến trong sự phát triển và phân bố kinh tế của vùng. - Phân tích được sự phát triển của một số ngành kinh tế thế mạnh của vùng (sử dụng bản đồ và bảng số liệu). Vận dụng cao - Phân tích hoặc sơ đồ hóa được ảnh hưởng của nạn hạn hán và sa mạc hoá đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở vùng khô
- hạn Ninh Thuận – Bình Thuận. Vùng Tây - Vị trí địa Nhận biết 2 Nguyên lí, phạm vi - Trình lãnh thổ bày được 5% - Các đặc đặc điểm 0,5đ điểm nổi điều về vị bật về điều trí địa lí 2* kiện tự và phạm nhiên và vi lãnh tài nguyên thổ của 2,5%* thiên nhiên vùng. 0,25đ - Trình bày được sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế thế mạnh của vùng Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm; phát triển du lịch; thuỷ điện và khai thác khoáng sản; Thông hiểu - Trình bày được các thế mạnh và hạn chế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng. - Nhận xét được đặc điểm dân cư, văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên. - Trình bày được
- các vấn đề môi trường trong phát triển kinh tế-xã hội. Số câu/loại câu 6 câu 1 câu 1 câu 50% TNKQ TL TL 5,0 điểm Tỉ lệ % 20 15 5 2. Ma trận phân môn Lịch sử TT Chương/c Nội Mức độ Tổng % điểm hủ đề dung/đơn nhận thức vị kiến thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao VIỆT 1. Việt 1 1* 2,5% NAM TỪ Nam trong 1 NĂM năm đầu 1945 ĐẾN sau Cách NĂM mạng 1991 tháng Tám 2. Việt 4* 1* Nam từ năm 1946 đến năm 1954 3. Việt 1 15% Nam từ 2* năm 1954 đến năm 1975 4. Việt 4 3* 1 1 25% Nam trong những năm 1976 - 1991 1. Trật tự 1 2,5% THẾ GIỚI thế giới 2 TỪ NĂM mới 1991 ĐẾN 2. Liên 2 5% NAY bang Nga từ năm 1991 đến nay 3. Nước 1* Mỹ từ năm 1991 đến nay
- 4. Châu Á 2* từ năm 1991 đến nay Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHÒNG GD&ĐT BẮC BẢNG ĐẶC T TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG PTDTBT MÔN LỊC TH&THCS TRÀ KA TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến Mức độ đánh giá thức
- 1. Việt Nam trong Nhận biết năm đầu sau Cách - Trình bày được những mạng tháng Tám nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Bộ. Thông hiểu - Trình bày được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Việt Nam từ năm 1945 2. Việt Nam từ năm Thông hiểu 1 đến năm 1991 1946 đến năm 1954 - Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946). - Nêu và giải thích được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng. - Nêu được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). - Mô tả được những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,... trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Vận dụng - Phân tích được một số điểm chủ yếu trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 3. Việt Nam từ năm Thông hiểu 1954 đến năm 1975 - Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu trong công cuộc xây
- dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa (hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục và phát triển kinh tế, chi viện cho cách mạng miền Nam, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ,...). - Mô tả được các thắng lợi tiêu biểu về quân sự của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1975 (phong trào Đồng khởi; đánh bại các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ; Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,...). - Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. 4. Việt Nam trong Nhận biết những năm 1976 – - Trình bày được sự 1991 thống nhất đất nước về mặt nhà nước, cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới Tây Nam và vùng biên giới phía Bắc trong những năm 1975 - 1979, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. - Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 – 1985. Thông hiểu - Mô tả được đường lối Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 1986 – 1991. - Gải thích được nguyên nhân của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991.
- - Nêu được kết quả và ý nghĩa của công cuộc Đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1991. Vận dụng - Đánh giá được thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối Đổi mới. Vận dụng cao - Rút ra được bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện đường lối Đổi mới. Thế giới từ năm 1991 1. Trật tự thế giới mới Nhận biết đến nay - Nêu được xu hướng 2 và sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. 2. Liên bang Nga từ Nhận biết năm 1991 đến nay - Nêu được tình hình chính trị, kinh tế của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay. 3. Nước Mỹ từ năm Thông hiểu 1991 đến nay - Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ từ năm 1991 đến nay. 4. Châu Á từ năm 1991 Thông hiểu đến nay - Giới thiệu được sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay. - Mô tả được quá trình phát triển của ASEAN từ năm 1991 đến nay và những nét chính của Cộng đồng ASEAN. Số câu/loại câu 8TNKQ 1 TL Tỉ lệ % 20 15
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9 TRÀ KA Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:........................................................ Lớp: 9 Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng: từ câu 1-4, câu 7-14. Câu 1: Tỉnh/thành phố nào sau đây không thuộc vùng Tây Nguyên? A. Quảng Nam. B. Kon Tum.C. Lâm Đồng. D. Đắk Lắk. Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây giàu trữ lượng nhất ở vùng Tây Nguyên? A. Kẽm. B. Than đá. C. Bô-xít. D. Vàng. Câu 3: Vùng nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A. Khánh Hoà. B. Quảng Nam. C. Bình Định. D. Quảng Ngãi. Câu 4: Tây nguyên không tiếp giáp với vùng nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Campuchia. D. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Điền đúng (Đ/S) vào các ô trống sau: (0,5 điểm) Câu 5: Các nhận định sau đây đúng hoặc sai về đặc điểm dân cư của Bắc Trung Bộ. Phát biểu Đúng Sai 1. Năm 2021, dân số Bắc Trung Bộ khoảng 11,2 triệu người, chiếm 11,3% số dân của nước, mật độ dân số khoảng 218 người/km2. 2. Tỉ lệ nông thôn của Bắc Trung Bộ chiếm hơn 85% tổng số dân năm 2021. Câu 6: Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống sao cho đúng: phía Bắc; phía nam; phía đông; phía tây (0,5 điểm) “Bắc Trung Bộ có nhiều dân tộc cùng sinh sống như Kinh, Thái, Mường, Tày, Bru-Vân Kiều,…
- Phân bố dân tộc có sự đan xen va phân hoá giữa khu vực (1)………………. và (2) ………………..Người Kinh phân bố rộng khắp nhưng tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng ven biển. Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây.” Câu 7: Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta mở đầu là cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở đâu? A. Nam Bộ. B. Sài Gòn - Chợ Lớn. C. Trung Bộ. D. Bến Tre. Câu 8: Sự kiện nào dưới đánh dấu mốc hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước? A. Kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (1976). B. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước ngày 25/4/1976. C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tại Sài Gòn (11/1975). D. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975). Câu 9: Vì sao Việt Nam phải tiến hành đổi mới? A. Đổi mới là một yêu cầu thường xuyên của cách mạng. B. Để khắc phục những sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng. C. Đổi mới để đẩy mạnh công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong bối cảnh quốc tế đang có những chuyển biến mạnh mẽ. D. Để theo kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới và xu thế toàn cầu hóa. Câu 10: Tháng 12/1978, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc đấu tranh bảo vệ A. biên giới phía Bắc. B. biên giới phía Tây. C. biên giới Tây Nam. D. biên giới phía Đông. Câu 11: Thành tựu về giáo dục trong giai đoạn 1976-1980 là gì? A. Số người đi học thuộc các đối tượng giảm mạnh theo từng năm. B. Hệ thống giáo dục từ mầm non phổ thông đến đại học đều phát triển. C. Xóa bỏ được nền văn hóa phản động của chế độ thực dân. D. Xây dựng nền văn hóa mới của cách mạng. Câu 12: Trật tự thế giới mới sau năm 1991 đang hình thành theo xu hướng nào? A. Đối thoại, hòa hoãn. B. Hai cực, hai trung tâm. C. Đơn cực, một trung tâm. D. Đa cực, nhiều trung tâm. Câu 13: Mục đích cải cách kinh tế của Liên bang Nga từ sau năm 1991 là A. cải cách tài chính và ngân hàng. B. cải cách chế độ sở hữu. C. chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. D. cải cách thương nghiệp. Câu 14: Nội dung phản ánh đúng tình hình Liên bang Nga từ năm 2000 đến nay? A. Cải cách kinh tế thị trường bắt đầu được thực hiện. B. Kinh tế khủng hoảng triền miên, lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn. C. Thành công gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2010. D. Kinh tế, chinh trị dần ổn định, địa vị quốc tế được nâng cao. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1. Hãy phân tích thế mạnh và hạn chế về đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. (1,5 điểm) Câu 2. Giải thích ảnh hưởng của tự nhiên đến sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ. (1,0 điểm) Câu 3. Phân tích ảnh hưởng của sa mạc hoá đối với phát triển kinh tế ở vùng khô hạn Ninh Thuận - Bình Thuận. (0,5 điểm) Câu 4: Đánh giá thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đổi mới của Việt Nam (1,0 điểm) Câu 5: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. (1,5 điểm) Câu 6: Em hãy rút ra bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện đường lối Đổi mới của nước ta từ năm 1986 đến nay. (0,5 điểm)
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2024-2025 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 9 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C A D B A B C B D C D Câu 5: 1- Đúng (0,25) Câu 5: 2- Sai (0,25) Câu 6: (1) - phía tây; (2) phía đông. (mỗi ý 0,25 điểm) II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm * Thế mạnh về tự nhiên: - Địa hình, đất: cấu trúc địa hình khá đa dạng, gồm dải đồng bằng ven biển nhỏ 0,25 hẹp ở phía đông, có đất phù sa và các cồn cát ven biển; vùng đồi núi phía tây với nhiều dãy núi chạy sát ra biển tạo các vịnh biển, đất fe-ra-lit chiếm diện tích lớn => thuận lợi phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,… - Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt cao, số ngày nắng trong năm nhiều, có 2 mùa mưa - khô rõ rệt => thuận lợi cho phát triển kinh tế, khai thác tiềm 0,25 năng năng lượng tái tạo. - Nguồn nước khá dồi dào với các sông: Vu Gia, Thu Bồn, Trà Khúc,…nhiều mỏ suối khoáng nóng (Hội Vân, Bình Châu, Vĩnh Hảo,…) => thích hợp xây dựng các 0,25
- nhà máy thủy điện, phát triển công nghiệp sản xuất đồ uống, du lịch,… - Rừng có diện tích lớn, chiếm 16,6% diện tích cả nước, đa dạng sinh học cao với 1 nhiều vườn quốc gia (Sông Thanh, Phước Bình, Núi Chúa), khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, khu bảo tồn thiên nhiên,… => phát triển lâm nghiệp, công nghiệp khai thác gỗ, du lịch. - Khoáng sản có các loại: sét, cao lanh, cát thủy tinh, ti-tan => phát triển công nghiệp khai thác và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác. - Biển đảo: vùng biển rộng với đường bờ biển dài, nhiều đảo và quần đảo, nhiều vũng, vịnh (Dung Quất, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vân Phong), nhiều bãi biển đẹp 0,25 (Mỹ Khê, Nha Trang, Dốc Lết), nguồn lợi thủy sản phong phú với các ngư trường: Hoàng Sa, Trường Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận,… => lợi thế lớn cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển. (Lưu ý: Mỗi ý được 0,25đ – trên 4 ý đạt điểm tối đa – 1,0 đ) * Hạn chế về tự nhiên: biến đổi khí hậu, thiên tai (bão, hạn hán), sa mạc hóa => ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và gây khó khăn đối với đời sống của người dân. 0,5 - Đặc điểm phân hóa tự nhiên ở Bắc Trung Bộ và ảnh hưởng đến sự hình thành cơ cấu kinh tế: + Lãnh thổ và địa hình: lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam, phía tây là núi, đồi; tiếp đến là dải đồng bằng ven biển; phía đông là biển và thềm lục địa. => hình 0,25 thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp - lâm nghiệp và thủy sản. + Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh, có sự phân hóa giữa phía đông và phía tây dãy Trường Sơn, phân hóa theo độ cao địa hình => hình thành cơ cấu cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng. 2 + Nguồn nước: phong phú, có một số sông lớn: sông Mã, sông Chu, sông Hương; 0,25 các mỏ nước nóng, nước khoáng cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, xây dựng nhà máy thủy điện => hình thành cơ cấu ngành công nghiệp sản xuất điện, ngành du lịch. + Rừng: chiếm 21,1% cả nước, nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển thế 0,25 giới => hình thành cơ cấu kinh tế với ngành lâm nghiệp, công nghiệp sản xuất và chế biến gỗ, ngành du lịch. + Khoáng sản: đa dạng như: crôm, sắt, đá vôi, sét, cao lanh, ti-tan => phát triển các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản. + Vùng biển: rộng lớn, nguồn lợi thủy sản dồi dào, bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Đá Nhảy, Lăng Cô), nhiều đảo, đầm phá,… => phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển: khai thác và nuôi trồng thủy sản, giao 0,25 thông vận tải, du lịch, khai thác khoáng sản. (Lưu ý: Mỗi ý được 0,25 đ – trên 4 ý đạt điểm tối đa – 1,0 đ) - Ảnh hưởng của sa mạc hoá tới kinh tế ở Ninh Thuận và Bình Thuận: + Sa mạc hóa khiến làm hạn chế khả năng giữ nước, gây ra tình trạng thiếu nước cho sản xuất. 3 + Đất bị thoái hóa, không thể cải tạo canh tác làm giảm diện tích canh tác nông nghiệp, làm giảm năng suất, chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, đe dọa an ninh lương thực của vùng. 0,5 + Hiện tượng cát bay ở những vùng bị sa mạc hóa tàn phá cây trồng, vật nuôi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất của người dân. + Diện tích sa mạc hóa ngày càng tăng khiến cho môi trường thủy sinh ngày càng bị thu hẹp. + Sa mạc hóa cũng khiến cho các công trình, cơ sở hạ tầng bị hư hỏng do bào mòn của cát. (Lưu ý: HS nếu được 2 ý đạt 0,24 đ – 3 ý trở lên đạt điểm tối đa – 0,5 đ) - Thành tựu: tình hình đất nước về mọi mặt cơ bản ổn định. + Về kinh tế: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có 0,25
- sự quản lí của Nhà nước bắt đầu hình thành. Phục hồi sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,... 4 + Về chính trị: Hoạt động của các tổ chức chính trị được đổi mới theo hướng phát huy dân 0,25 chủ. Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân, quyền lực của các cơ quan dân cử,... 0,25 + Về đối ngoại: 0,25 Quan hệ đối ngoại từng bước được mở rộng. Tạo môi trường thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc... - Hạn chế: đất nước chưa thoát ra khỏi khủng hoảng về kinh tế - xã hội. + Nền kinh tế phát triển vẫn mất cân đối, chỉ số lạm phát còn ở mức cao. + Nhiều vấn đề xã hội chưa được giải quyết. 1. Nguyên nhân thắng lợi: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính 0,25 trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt. - Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của 0,25 cuộc chiến đấu ở hai miền. - Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; 0,25 5 sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ. 2. Ý nghĩa lịch sử: * Đối với Việt Nam: - Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. 0,25 - Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất 0,25 đất nước và mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. * Đối với thế giới: - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với 0,25 phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc. - Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,... - Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ; phát huy sức mạnh đoàn kết 0,5 toàn dân tộc,… - Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn,... - Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế,… - Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ 6 cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ,... (Lưu ý: học sinh được đưa ra quan điểm riêng, lập luận hợp lý giáo viên cho điểm tối đa 0,5 điểm) Người duyệt đề Giáo viên ra đề Trần Thị Hạnh Trương Văn Nhàn

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
436 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
316 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
312 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
330 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
322 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
311 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
323 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
309 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
317 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
321 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
302 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
330 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
309 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
321 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
310 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
318 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
334 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
316 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
