intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 *** Năm học 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề có 01 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên………………………… Lớp ………. Số báo danh…………Phòng thi……… I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: BẢO KÍNH CẢNH GIỚI (Bài 38) Mấy phen lần bước dặm thanh vân,(1) Đeo lợi làm chi luống nhọc thân. Nhớ chúa lòng còn đơn một tấc,(2), Âu thì tóc đã bạc mười phân. Trì thanh(3)cá lội in vừng(4)nguyệt, Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân. Dầu phải dầu chăng mặc thế, Đắp tai biếng mảng(5)sự vân vân.(6) (Bảo kính cảnh giới - bài 38, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976) Chú thích: (1) Thanh vân: mây xanh. Chỉ con đường công danh (2) Tấc: phần bé nhỏ hoặc không đáng giá bao nhiêu, nhưng đáng được trân trọng; cũng dùng để chỉ tấm lòng nhỏ mọn (hàm ý khiêm nhường) (3) Trì thanh: ao trong (4) Vừng: vầng (5) Mảng: có nghĩa là nghe. Nghĩa cả câu: bịt tai không muốn nghe việc này việc nọ. (6) Vân vân: như vậy, còn nhiều thứ tương tự như vậy. Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của văn bản. Câu 2 (0,5 điểm). Xác định các câu thơ được gieo vần. Câu 3 (0,5 điểm). Chỉ ra những hình ảnh thiên nhiên được tác giả đưa vào bài thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Nhận xét khung cảnh thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ: Trì thanh cá lội in vừng nguyệt, Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân. Câu 5 (1,0 điểm). Quan điểm của tác giả đối với danh lợi được thể hiện như thể nào trong hai câu thơ: “Mấy phen lần bước dặm thanh vân, Đeo lợi làm chi luống nhọc thân.”? Câu 6 (1,0 điểm). Nêu những tình cảm của tác giả bộc lộ trong bài thơ. Câu 7 (1,0 điểm). Theo anh/chị, vì sao con người cần gắn bó với thiên nhiên? Câu 8 (0,5 điểm). Anh/Chị hãy chỉ ra hai điểm tương đồng giữa bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 38 và bài Bảo kính cảnh giới - bài 43 ( SGK Ngữ Văn tập 2 – Bộ Kết nối tri thức và cuộc sống). II. VIẾT (4,0 điểm). Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự lựa chọn thần tượng của giới trẻ.
  2. _____Hết_____ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10 Năm học 2023 – 2024 *** Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Hình thức: Tự luận 1. Ma trận Nội dung Mức độ kiến thức nhận thức TT Kĩ năng Tỉ lệ / Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng kĩ năng cao 1 Đọc Thơ văn 3 3 1 1 60 Nguyễn Trãi 2 Viết Viết văn 1 1 1 1 40 bản nghị luận về một vấn đề xã hội Tổng 25 35 30 10 100 Tỉ lệ% 60 40 2. Bảng đặc tả TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến đánh giá thức/Kĩ năng
  3. Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao 1 1. 1. Thơ văn Nhận biết: 1 2 1 0 Đọc Nguyễn Trãi - Nhận biết được bối cảnh lịch hiểu sử, xã hội trong văn bản. - Nhận biết được các thể loại của nghị luận xã hội trung đại: Hịch, cáo, chiếu,... - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị nội dung, nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi. - Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà bài thơ muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệm của bản thân.
  4. Vận dụng cao: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân do bài thơ gợi ra. - Vận dụng những hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi để đánh giá con người, thơ văn và nhứng đóng góp của ông. 2 Viết 1. Viết văn bản Nhận biết: 1 1 1 1 nghị luận về - Xác định được yêu cầu về nội một vấn đề xã dung và hình thức của bài văn hội. nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con
  5. người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0
  6. 1 Thể thơ: Thất ngôn 0,5 bát cú xen lục ngôn hoặc thể thơ Đường luật phá cách hoặc thể thơ Thất ngôn xen lục ngôn Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời không đúng thể thơ: không cho điểm. 2 Các câu thơ được 0,5 gieo vần: Câu 1,2,4,6,8 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án hoặc diễn đạt tương tự:0,5 điểm. - Học sinh chỉ trả lời đúng 3 đến 4 câu: 0,25 đ - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm. 3 - Những hình ảnh 0,5 thiên nhiên trong bài thơ: Ao trong, cá bơi lội, nguyệt in bóng, chim chóc, cây rợp bóng,… Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án, hoặc tương tự đáp án: 0,5 điểm. (có thể trả lời : cá, chim, trăng, cây…..) - Học sinh trả lời được 2 hình ảnh: 0,25đ - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm.
  7. 4 - Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên qua 2 câu thơ rì 1,0 th a n h c á lội in v ừ n g n g u y ệt , â y tĩ n h c hi m v ề rợ p b ó n g x u â n. +Thiên nhiên bình dị, gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày. +Thiên nhiên mang vẻ đẹp thanh bình, yên ả chốn thôn quê. +Thiên nhiên tươi
  8. đẹp, sinh động, tràn đầy sức sống. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời từ 2 ý như Đáp án hoặc tương tự đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời đúng một ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm. 5 Quan điểm của tác giả đối với danh lợi được thể hiện như thể nào trong hai câu thơ: M 1,0 ấ y p h e n lầ n b ư ớ c d ặ m th a n h v â n, e o l ợ i l à
  9. m c h i l u ố n g n h ọ c t h â n . ” ? Thể hiện thái độ chán nản của Nguyễn Trãi trước con đường danh lợi sau những năm tháng bôn ba chốn quan trường. Thái độ coi thường cái lợi, xem đó là gánh nặng mà con người phải đeo bên mình; khiến cho người mang lợi chỉ nhọc nhằn, mệt mỏi. Hướng dẫn chấm: - Trả lời được như đáp án hoặc tương tự: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời không đúng:không cho điểm.
  10. 6 Tình cảm của tác giả bộc lộ trong bài thơ: - Một tâm hồn thanh 1,0 cao, giản dị, lánh đục khơi trong, không màng danh lợi - Yêu thiên nhiên, gần gũi với cảnh sắc thiên nhiên - Có tấm lòng trung quân, ái quốc - Một người bản lĩnh, lí trí trong lựa chọn thái độ sống: lạc quan, vô ưu, bỏ ngoài tai mọi chuyện khen chê, được mất. Hướng dẫn chấm: - Trả lời được như đáp án hoặc tương tự: 1,0 điểm. - Trả lời được 3 ý như đáp án hoặc tương tự: 0,75 điểm. - Trả lời được 1 ý như đáp án hoặc tương tự: 0,25 điểm. - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm. 7 Vì sao con người cần gắn bó với thiên nhiên: 1,0 HS có thể trả lời theo nhiều cách Gợi ý: -Thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống - Sống gần gũi thiên nhiên sẽ giúp con người có được sức khỏe tốt hơn - Đời sống tinh thần sẽ thư thái, yêu đời, yêu cuộc sông. - Có được nguồn cảm hứng trong sáng tạo. - Có được những
  11. rung cảm thẩm mỹ, nhạy cảm với cuộc sống. ….. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 3 ý đúng: 1,0đ - Học sinh trả lời được 1 ý đúng: 0,25đ 8 Chỉ ra hai điểm tương đồng giữa 0,5 bài thơ Bảo kính cảnh giới - bài 38 và bài Bảo kính cảnh giới - bài 43 ( SGK Ngữ Văn tập 2 – Bộ Kết nối tri thức và cuộc sống). HS có thể trả lời nhiều cách, điểm tương đồng có thể nội dung hoặc hình thức nghệ thuật Gợi ý: - Thể thơ Thất ngôn bát cú xen lục ngôn - Thiện nhiên gần gũi, bình dị, đầy sức sống - Bộc lộ tình yêu thiện nhiên, yêu nước - ….. Hướng dẫn chấm: - Trả lời được 1 ý đúng: 0.25 điểm.
  12. Viết bài văn nghị 4,0 II VIẾT luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự lựa chọn thần tượng của giới trẻ. a. Đảm bảo cấu trúc 0,25 bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn 0, 25 đề cần nghị luận: suy nghĩ về sự lựa chọn thần tượng của giới trẻ. - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0 điểm.
  13. c. Triển khai vấn đề 3,0 nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, thể hiện được quan điểm của người viết. Cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Giải thích vấn đề: 0,25 thần tượng là gì? Thần tượng hiểu theo nghĩa của một tính từ là quý trọng, hâm mộ một ai đó bởi tài năng và phẩm chất của họ trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Hướng dẫn chấm: Học sinh giới thiệu được: 0,25 điểm. * Thực trạng vấn đề: 1.75 lựa chọn thần tượng của giới trẻ hiện nay - Hiện nay nền giải trí phát triển, có rất nhiều ngôi sao trong nước và quốc tế được nhiều người biết đến, ngưỡng mộ. - Nhiều bạn trẻ yêu mến thần tượng quá mức dẫn đến phát cuồng và có nhiều hành động quá khích bởi sự hâm mộ, tìm mọi cách (kể cả hành động quá đáng) để bảo vệ thần tương,… * Quan điểm cá nhân: HS bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề; Ủng hộ,
  14. đồng tình hoặc không ủng hộ * Bàn luận, phân tích, chứng minh - Sự lựa chọn thần tượng đúng đắn Thần tượng là một hình ảnh đẹp, một con người có thật với những đóng góp công sức, trí tuệ cho xã hội, họ là những người thực sự xứng đáng, người có ảnh hưởng lớn sẽ giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn. (Có thể đó là một thầy giáo giỏi và mẫu mực; một bác sĩ hết lòng vì bệnh nhân; một nghệ sĩ tài năng với nhiều cống hiến cho nền văn hóa nghệ thuật; một người mẹ nhân hậu, tận tụy với gia đình, … ). - Sự lựa chọn thần tượng chưa đúng Những người họ thần tượng chỉ theo số đông chứ không phải nổi bật về tài năng hoặc phẩm chất Nhiều bạn trẻ thường yêu mến thần tượng một cách quá mức, thậm chí đến mức cuồng tín. Họ có thể bỏ học, đánh nhau, hoặc thậm chí theo đuổi những hành động gây sốc chỉ để bảo vệ thần tượng của mình. Họ sẵn sàng làm theo xu hướng mà thần tượng họ đang đại diện.
  15. - Trình bày đầy đủ, sâu sắc:1.75 điểm - Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: `0,75 điểm - 1,25 điểm. - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,5 điểm. * Đánh giá vấn đề 0,5 Việc yêu mến thần tượng là điều tự nhiên nhưng cần phải có giới hạn và chuẩn mực. Nếu chọn đúng biết giữ sự cân bằng và chừng mực thì thần tượng sẽ làm cho cuộc sống người hâm mộ tốt đẹp hơn. Ngược lại, nếu chọn sai không kiểm soát 0.5 được cảm xúc của sự hâm mộ của mình thì thần tượng sẽ chi phối tiêu cực đến cuộc sống. Cần có những hiểu biết để chọn đúng và giữ được tình cảm đúng mực và bền lâu với thần tượng của mình - Đáp ứng được yêu cầu: 0,5 điểm. * Khẳng định ý nghĩa của vấn đề xã hội bàn luận.
  16. d. Chính tả, ngữ 0,25 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: 0,25 - Có dẫn chứng, lí lẽ phù hợp. - Thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có ý tưởng riêng trong diễn đạt - Lập luận sắc bén. Hướng dẫn chấm:. + Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 0,5điểm. + Đáp ứng được 1, 2 yêu cầu: 0,25 điểm. TỔNG ĐIỂM: I + II = 10,00 ---------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2