intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II LỚP 11 TR ỜNG THPT LÊ HỒNG PH NG Môn Ngữ Văn. Năm học 2024- 2025 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU(4.0 điểm) Đọc đ ạn trích s u: Ch đến nay, dải đất v n sông Hư ng từ cầ Bạch Hổ lên chùa Thiên Mụ vẫn ấp ủ tr ng những vườn tược của nó, dáng dấp văn h á của một tr ng tâm đô thị Việt Nam cổ. Chính trên mảnh đất này, thành phố H ế đã ra đời từ năm đó – năm 1636 – và Kim L ng trở thành thủ phủ nổi tiếng của Đàng Tr ng tr ng s ốt năm mư i năm tiếp th . C ộc sống phồn vinh, văn vẻ của mảnh đất Th ận Hóa tr ng thời kỳ này đã được phản ánh một cách khá đầy đủ tr ng nhiề sách vở để làm, tưởng không không cần nhắc lại làm gì. Điề thú vị đối với tôi khi đọc lại, ấy là khi họ đến đây, nhiề người nước ng ài đề ngạc nhiên nhận xét rằng phụ nữ Kim L ng ăn mặc rất đẹp; lý d là nghề dệt gấm thê h a đang thịnh hành khắp các phường thợ v n sông Hư ng. Có lẽ phụ nữ H ế giỏi thê thùa, biết mặc đẹp, bắt đầ từ cái thời xa xôi ấy. Nên không lạ gì, một người khách d đã đi nhiề n i trên thế giới hồi ấy là cố đạ A-l c-xăng đ Rốt, khi viết về “K h ” (Kẻ H ế) đã nhắc lại nhiề lần rằng đây là một “thành phố lớn” Trước thời các chúa Ng yễn đến cắm đô ở đây, vùng Tr ng d v n sông Hư ng này đã x ất hiện những thôn h a xanh biếc rậm rạp, dân cư sống bằng nghề vườn đã lâ đời. Sa này, như đã nhấn mạnh tr ng các hồi ký về thành phố Kim L ng thời ấy, thì các công thự cũng như nhà riêng, đề được xây cất giữa những kh vườn xanh tư i, đầy các thứ cây q ý h a lạ sư tầm từ khắp xứ mang về. Đến lượt Phú X ân, khi đã trở thành kinh đô của cả một đất nước sôi động những chiến công, dưới thời Q ang Tr ng, Phú X ân vẫn giữ riêng một ph ng thái yên tĩnh đầy chất th điền dã. Tôi rất cảm mến bà Lê Ngọc Hân, nàng công chúa đất Thăng L ng và đây làm H àng hậ , để trở nên một nhà th H ế. Vâng, phải là H ế biết mấy mới nhìn thấy được điề này: “Sư ng mù sắc tím nồng đượm mà hư ng th m nức phòng th ”. Ôi, tình yê của bà, c ộc đời của bà, bã táp mà thanh tịnh biết ba nhiê ! Nhà th 1 và người anh hùng đã xa kh ất, không để lại mộ chí, riêng còn tr ng câ th một nét mặt thành phố tr ng sáng m ôn đời. [...] Bến đò Trường Thi ngày xưa nay là bãi kh ai ngô Hợp tác xã, kh q án chợ n i Lục Vân Tiên và Ca Bá Q át từng ngồi, bây giờ tĩnh mịch một ngôi chùa cổ, còn Q ốc Tử Giám và cả kh h a viên của Lê Văn D yệt đã ngủ sâ dưới cây trái tr ng vườn dân. Nhưng mà nếp nhà cũ vẫn còn; cái liê ở chái trên có vách gỗ, chắn s ng nhìn ra vườn, n i mỗi nhà là chốn đèn sách ba đời. An Hiên… Dưới những mái hiên yên tĩnh kia, đã nẩy mầm kết trái ba nhiê điề không ai biết, tr ng lý tưởng nhân đạ của Ng yễn D , tr ng cái chính khí nổi giận của Ca Bá Q át, tr ng mộng kinh bang của Ng yễn Công Trứ và lòng Đạ của Ng yễn Đình Chiể . Còn những nhân vật trường ốc cũ, q a c ộc đổi đời đã trở thành những người dân làng, biết trồng cây, biết đọc sách và biết sống giữ lề... S ốt ba trăm năm mư i năm xây dựng, H ế đã dời chỗ th một vết dài chừng năm cây số dọc sông Hư ng, để lại đằng sa nó bản phác thả đầ tiên của cái mô hình thành phố vườn bây giờ. Lịch sử đổi thay, c n người đi q a, nhưng những thành phố còn lại. Để trả lời ch các thế hệ tư ng lai về những kinh nghiệm sống làm già có thêm nhân l ại. […] 1
  2. Vâng, th ở ấy sông đã xanh như bây giờ, như đã xanh từ th ở Việt Thường. Tôi là người thư sinh đất Thăng L ng th đám cưới H yền Trân q a đây giữa một ngày dòng sông bồi hồi s n phấn kinh thành. Th ở ấy, dòng sông Châ Hóa còn h ang dại, chim nhạn đậ đầy bãi, h a tầm x ân mọc ch n với cỏ la , chính là h a tường vi th m ngát những kh vườn bây giờ. Tôi q a đây, yê mến dòng sông nên ở lại, dẫy cỏ, lật đá, trồng cây từ b ổi ấy. Sá , bảy trăm năm trôi q a, mỗi tấc đất khát bỏng này đã ống biết ba nhiê mồ hôi và má . Tôi nhìn ra ở n i mỗi c n người q anh tôi trĩ nặng một nỗi lòng thư ng cây nhớ cội, và nét điềm tĩnh của mảnh đất mà họ đã cày c ốc và gi hạt (H a trái q anh tôi – Hoàng Phủ Ngọc Tường - NXB Trẻ 1995, tr ng 26, 27, 28) Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Chỉ r một yế tố tự sự có trong đoạn trích trên. Câu 2. Th o đoạn trích, thành phố H ế còn có những tên gọi khác nào? Câu 3. Nê hiệ q ả củ phép t từ nhân hó được sử dụng trong câ văn s : “Sá , bảy trăm năm trôi q a, mỗi tấc đất khát bỏng này đã ống biết ba nhiê mồ hôi và má ”. Câu 4. . Cách nhà văn gợi nhắc đến những văn nhân trong câ văn:“Dưới những mái hiên yên tĩnh kia, đã nẩy mầm kết trái ba nhiê điề không ai biết, tr ng lý tưởng nhân đạ của Ng yễn D , tr ng cái chính khí nổi giận của Ca Bá Q át, tr ng mộng kinh bang của Ng yễn Công Trứ và lòng Đạ của Ng yễn Đình Chiể ” có tác dụng gì? Câu 5. “Nhưng mà nếp nhà cũ vẫn còn; cái liê ở chái trên có vách gỗ, chắn s ng nhìn ra vườn, n i mỗi nhà là chốn đèn sách ba đời”. Th o m, xứ H ế ngày n y có cần lư giữ “nếp nhà cũ” không? Vì s o? II. VIẾT (6.0 điểm) Câu 1. ( 2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị l ận (khoảng 200 chữ) phân tích tính trữ tình trong đoạn trích ở phần đọc hiể . Câu 2. ( 4 điểm) NHỨC NHỐI NẠN PHÂN BIỆT VÙNG MIỀN TRÊN NỀN TẢNG TIKT K Những ngày gần đây, thực trạng phân biệt vùng miền x ất hiện tràn lan trên Tikt k. Đáng b ồn h n, “vấn nạn” này nhận được sự hưởng ứng của nhiề người và được sử dụng như một trà lư mới... ( Mỹ L m- Th o Sóng trẻ 2023-11-25 21:24:52) Từ thực trạng trên, nh chị hãy viết một bài văn ( khoảng 500 chữ) th yết minh về hiện tượng phân biệt vùng miền củ một bộ phận giới trẻ. ……………………………………………..Hết………………………………………………… 2
  3. ĐÁP ÁN-H ỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTĐG GIỮA KÌ II NGỮ VĂN 11. NH 2024-2025 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 HS có thể lự chọn và chỉ r một trong số các yế tố tự sự có trong đoạn trích: -Câ ch yện phụ nữ H ế giỏi thê thù , biết mặc đẹp. -Câ ch yện kinh thành Phú X ân dưới thời v Q ng Tr ng. 1 … 0,5 Hướng dẫn chấm: - Trả lời được một yế tố tự sự như đáp án: 0,5 điểm (Chấp nhận những phư ng án hợp lí có tr ng đ ạn trích.) - Trả lời không đúng không trả lời: 0,0 điểm Thành phố H ế còn có những tên gọi khác như: - Kim Long. (0,25đ) - Phú X ân. (0,25đ) 2 Hướng dẫn chấm: 0,5 - Trả lời đúng 02 tên gọi có tr ng đáp án: 0,5 điểm. - Trả lời đúng 01 tên gọi có tr ng đáp án: 0,25 điểm. - Trả lời không đúng như đáp án h ặc không trả lời: 0,0 điểm. + Phép t từ nhân hó : mỗi tấc đất ... ống biết ba nhiê mồ hôi và má .(0,25 điểm) Tác dụng: - Giúp câ văn thêm sinh động, gần gũi h n với con người.(0,25 điểm) 3 -Làm nổi bật sự vất vả, hi sinh củ các thế hệ đi trước để H ế được 1,0 trường tồn và phát triển.( 0,5 điểm). Hướng dẫn chấm: - Trả lời như đáp án: 1,0 điểm - Trả lời không đúng như đáp án h ặc không trả lời: 0,0 điểm. - Việc nhắc đến các d nh nhân có tác dụng: + Nhấn mạnh v i trò, sự gắn kết củ xứ H ế với những giá trị văn hó , văn học củ dân tộc. + Thể hiện thái độ trân trọng, ngợi c củ tác giả dành cho các d nh nhân dân tộc; dành cho mảnh đất xứ H ế nghìn năm văn hó . 4 + Góp phần làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn. 1,0 Hướng dẫn chấm: - Trả lời tư ng đư ng như đáp án: 1,0 điểm - Trả lời tư ng đư ng như đáp án 1 ý: 0,5 điểm - Trả lời không đúng h ặc không trả lời: 0,0 điểm. * Học sinh bày tỏ q n điểm củ mình, lí giải hợp lí, th yết phục * Có thể th o hướng s : - Em đồng tình với q n điểm củ tác giả: “nếp nhà cũ vẫn còn và mỗi nhà là chốn đèn sách b o đời”.. Vì thế m cho rằng: xứ H ế ngày n y cần phải lư giữ “nếp nhà cũ” - Bởi vì: 5 + Nếp nhà cũ là những ch ẩn mực, là những giá trị tinh ho văn 1,0 hó , những điề tốt đẹp được chưng cất q lịch sử ngàn đời tạo nên vẻ đẹp tr yền thống, cổ kính củ xứ H ế, một vẻ đẹp riêng đậm chất H ế. + Lư giữ nếp nhà giúp cho con người xứ H ế sống có văn hó , đạo đức, biết coi trọng giá trị tinh thần c o q ý. + Lư giữ nếp nhà cũng là giữ gìn bản sắc văn hó củ dân tộc Việt N m trong thời kì hội nhập và phát triển hiện n y. 3
  4. Hướng dẫn chấm: - Trả lời tư ng đư ng như đáp án: 1,0 điểm - Trả lời được q an điểm: 0,25 điểm - Lí giải th yết phục: 0,75 điểm - Trả lời không đúng h ặc không trả lời: 0,0 điểm. (* Lưu ý: HS có thể có cách diễn đạt khác, miễn là lí giải hợp lí, th yết phục vẫn ch điểm) II VIẾT 6,0 1 Viết một đ ạn văn nghị luận (kh ảng 200 chữ) ) phân tích tính trữ tình 2,0 củ đ ạn trích ở phần đọc hiểu. a. Xác định được yê cầ về hình thức, d ng lượng của đ ạn văn Xác định đúng yê cầ về hình thức và d ng lượng (khoảng 200 chữ) củ 0,25 đoạn văn. Học sinh có thể trình bày đoạn văn th o cách diễn dịch, q y nạp, phối hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị l ận: Phân tích tính trữ tình củ đoạn trích 0,25 ở phần đọc hiể . c. Viết đ ạn văn đảm bả các yê cầ Lự chọn được các th o tác lập l ận phù hợp, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng trên c sở đảm bảo những nội d ng s : *Giới thiệ tác giả, tác phẩm . * Giới thiệ về vấn đề nghị l ận: tính trữ tình củ đoạn trích. * Phân tích được một số biể hiện củ tính trữ tình trong đoạn trích: - Sự q n sát tinh tế, nhạy cảm, biết thưởng thức phong cảnh thiên nhiên gần gũi x ng q nh mình và tấm lòng yê thiên nhiên q ê hư ng th thiết, sâ đậm củ tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Hình ảnh miê tả m ng đậm nét văn hó xứ H ế, làm nổi bật được vẻ đẹp đặc trưng củ xứ H ế: Th mộng, cổ kính. 1,0 - Ngôn từ gợi cảm, mềm mại tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng phong phú. - Cái “tôi” trữ tình củ tác giả tài ho , lịch lãm, già tính s y tư. Hướng dẫn chấm: - Trả lời tư ng đư ng như đáp án: 1,0 điểm - Trả lời tư ng đư ng như đáp án 3 ý: 0,75 điểm - Trả lời tư ng đư ng như đáp án 2 ý: 0,5 điểm - Trả lời ch ng ch ng diễn x ôi ý th : 0,25 điểm - Trả lời không đúng h ặc không trả lời: 0,0 điểm. (* Lưu ý: HS có thể có cách diễn đạt khác, miễn là lí giải hợp lí, th yết phục vẫn ch điểm) d. Diễn đạt: Đảm bảo ch ẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câ trong đoạn văn. 0,25 Hướng dẫn chấm: Không ch điểm nế đ ạn văn có q á nhiề lỗi chính tả, II ngữ pháp. . Sáng tạ : Thể hiện s y nghĩ sâ sắc về vấn đề nghị l ận; có cách diễn đạt 0,25 mới mẻ. Viết một bài văn ( kh ảng 500 chữ) thuyết minh về hiện t ợng 2 4,0 “phân biệt vùng miền củ một bộ phận giới trẻ”. a. Đảm bả bố cục, d ng lượng bài văn nghị l ận Bảo đảm yê cầ về bố cục và d ng lượng (khoảng 500 chữ) củ bài văn. Hướng dẫn chấm: 0,25 - Bài viết của học sinh đảm bả yê cầ về bố cục và d ng lượng: 0,25 điểm. - Bài viết của học sinh chưa đảm bả yê cầ về bố cục h ặc d ng lượng: 4
  5. 0,0 điểm. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị l ận: Th yết minh về hiện tượng “phân 0,5 biệt vùng miền củ một bộ phận giới trẻ”. c. Viết được bài văn nghị l ận bả đảm các yê cầ Lự chọn được các th o tác lập l ận phù hợp; kết hợp nh ần nh yễn giữ lí lẽ và dẫn chứng; trình bày được hệ thống ý phù hợp th o bố cục b phần củ bài văn nghị l ận. Có thể triển kh i th o hướng: *Mở bài: Giới thiệ được hiện tượng th yết minh: “Phân biệt vùng miền củ một bộ phận giới trẻ”,khẳng định được đây là hiện tượng có ý nghĩ tiê cực đối với c ộc sống con người *Thân bài: - Gi i thích: Phân biệt vùng miền là hành vi đánh giá, hạ thấp giá trị củ người khác dự trên q ê q án, vùng miền củ họ. - Biểu hiện: + Sử dụng ngôn ngữ miệt thị, xúc phạm: Chửi bới, lăng mạ, sử dụng những từ ngữ m ng tính phân biệt đối xử với người khác dự trên q ê q án. + Có những hành động thiế tôn trọng: Nhìn người khác với ánh mắt kỳ thị, x lánh, cô lập. + Lăng mạ, chế giễ văn hó , phong tục tập q án củ các vùng miền khác. + Có những định kiến s i lầm về người dân ở các vùng miền khác Ví dụ: cho rằng người miền Bắc k o kiệt, người miền N m ăn nói bỗ bã, người miền Tr ng cục cằn,... -Nguyên nhân: + Nhận thức s i lệch: Một số người chư hiể rõ về giá trị văn hó củ mỗi vùng miền, dẫn đến s y nghĩ áp đặt, đề c o q ê hư ng mình và hạ thấp n i khác. + Ảnh hưởng từ mạng xã hội: Tiếp xúc với nhiề thông tin tiê cực, thiế 2,5 kiểm chứng về việc phân biệt vùng miền, dẫn đến sự l n tr yền và tiếp nhận s i lệch. + Tâm lý đám đông: Một số người thiế chính kiến, dễ bị c ốn th o những trào lư tiê cực, trong đó có việc phân biệt vùng miền. + Sự thiế giáo dục về tinh thần đoàn kết dân tộc. + Chủ nghĩ đị phư ng: Một số người đề c o lợi ích củ đị phư ng mình, bất chấp lợi ích ch ng củ cộng đồng. -Hệ quả: - Gây tổn thư ng tâm lý: Khiến người bị phân biệt đối xử cảm thấy tự ti, mặc cảm, ảnh hưởng đến c ộc sống và học tập. + Gây chi rẽ, mâ th ẫn: Gây mất đoàn kết, tạo nên rào cản gi o tiếp, hợp tác giữ các vùng miền. + Ảnh hưởng đến sự phát triển ch ng củ đất nước: Cản trở sự gi o lư văn hó , kinh tế, kìm hãm sự phát triển ch ng củ cộng đồng. + Gây mất n ninh trật tự xã hội. -Giải pháp: + Tăng cường giáo dục: Nâng c o nhận thức cho mọi người về giá trị văn hó củ mỗi vùng miền, giáo dục về tinh thần đoàn kết dân tộc. *Kết bài: - S y nghĩ ch ng về hiện tượng phân biệt vùng miền, rút r bài học nhận thức và hành động .. Lư ý: Học sinh có thể bày tỏ s y nghĩ, q an điểm riêng nhưng phải th yết phục và phù hợp với ch ẩn mực đạ đức và pháp l ật. Hướng dẫn chấm: 5
  6. - Triển khai đầy đủ sâ sắc, có sự kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng: 2,0-2,5 điểm. - Các bước triển khai chưa đầy đủ h ặc đầy đủ nhưng chưa sâ sắc: 1,0-1,75 điểm. - Các bước triển khai ch ng ch ng, s sài: 0,25-0,75 điểm. d. Diễn đat: Đảm bảo ch ẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. Hướng dẫn chấm: Không ch điểm nế bài văn có q á nhiề lỗi chính tả, 0,25 ngữ pháp. . Sáng tạ : Thể hiện s y nghĩ sâ sắc về vấn đề nghị l ận; có cách diễn đạt 0,5 mới mẻ. Tổng điểm 10,0 6
  7. BẢN NĂNG LỰC- T DUY VÀ MÔ TẢ ĐỀ KTĐG GIỮA KÌ II NGỮ VĂN 11. NĂM HỌC 2024-2025 TT Kỹ Nội dung/đ n vị kiến Mức độ nhận thức Tổng năng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Đọc Đọc hiể văn bản 2 2 1 5 hiểu Tỉ lệ 10% 20% 10% 40% 2 Viết 1 Viết 1 đoạn nghị l â ̣n văn 1 1 học (khoảng 200 chữ) Tỉ lệ 5% 10% 5% 20% 2 Viết 1 bài văn nghị l â ̣n xã 1 1 hô ̣i (khoảng 500 chữ) Tỉ lệ 25% 10% 5% 40% Tổng 2 2 1 40% 40% 20% 100% II. Bản đặc tả TT Kĩ Đ n vị Mức độ đánh giá năng kiến Số l ợng câu hỏi th mức độ Tổng thức/ Kĩ nhận thức % năng Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng c 1. Đọc 1. Mô ̣t Nhận biết: hiểu trích đoạn - Thể loại củ VB. Th m trận ở trên. kí hiện - Nhận biết được một đại. số nội d ng văn bản. Thông hiểu: - Hiể được tác dụng củ yế tố hình thức trong văn bản. - Hiể được các chi tiết tiê biể và mối q n hệ củ chúng trong tính chỉnh thể củ tác phẩm. Vận dụng: Bày tỏ được s y nghĩ củ bản thân. 7
  8. 2. Viết Đoạn Nhận biết: văn nghị - Xác định được vấn đề l ận về nghị l ận. - Đảm bảo cấ trúc, bố một đặc cục củ một đoạn văn điểm củ nghị l ận. thể loại Thông hiểu: kí. - Phân tích được các phư ng diện liên q n đến vấn đề nghị l ận. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic cho đoạn văn. - Cấ trúc chặt chẽ, có mở đầ và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng th yết phục; đảm bảo ch ẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được giá trị củ văn bản. - Bày tỏ s y nghĩ củ bản thân từ tư tưởng củ tác giả gửi gắm q văn bản; thấy được khả năng tác động củ tác phẩm văn học đối với người đọc và tiến bộ xã hội th o q n điểm cá nhân. 8
  9. 2. Viết Nhận biết: mô ̣t bài -Đảm bảo cấ trúc, bố văn nghị cục củ mô ̣t văn bản l â ̣n xã nghị l â ̣n. hô ̣i - Xác định đúng vấn đề nghị l â ̣n Thông hiểu: - Triển kh i được vấn đề cần nghị l â ̣n. - Trình bày rõ q n điểm củ bản thân q việc giải thích, bình l â ̣n vấn đề nghị l â ̣n. Cấ trúc bài văn chă ̣t chẽ, sử dụng các lí lẽ và bằng chứng th yết phục, chính xác, tin câ ̣y, thích hợp, đầy đủ; đảm bảo ch ẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: Vâ ̣n dụng hiệ q ả kiến thức tiếng Việt, cách viết 1 bài văn nghị l â ̣n th o chủ đề để tăng tính th yết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. 9
  10. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1