intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT số 2 An Nhơn, Bình Định

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút % Tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm Nhậ Thôn Vận Vận Kĩ năng dụng TT n g dụng biết hiểu cao Thời Thời Thời Thời Thời Số Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian gian câu (%) (phú (%) (phú (%) (phú (%) (phú (phú hỏi t) t) t) t) t) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 4 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 bài văn nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm. 1
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao 1 ĐỌC Truyện Nhận 2 1 1 0 4 HIỂU hiện đại biết: Việt - Xác Nam từ định sau được đề Cách tài, cốt mạng truyện, tháng chi tiết, Tám sự việc năm tiêu biểu. 1945 đến hết - Nhận thế kỉ diện XX phương thức biểu (Ngữ đạt, ngôi liệu kể, hệ ngoài thống sách giáo nhân vật, khoa) biện pháp nghệ thuật,...c ủa văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu những đặc sắc về nội 2
  3. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao dung và nghệ thuật của văn bản/đoạ n trích: chủ đề tư tưởng, ý nghĩa của các chi tiết, sự việc tiêu biểu, ý nghĩa của hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, bút pháp nghệ thuật,... - Hiểu một số đặc điểm của truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng 3
  4. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX được thể hiện trong văn bản/đoạ n trích. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạ n trích truyện ngắn hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. - Bày tỏ quan điểm 4
  5. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạ n trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. 2 VIẾT Nghị Nhận 1* ĐOẠN luận về biết: VĂN tư - Xác NGHỊ tưởng, định LUẬN đạo lí được tư XÃ tưởng HỘI đạo lí (khoảng cần bàn 150 chữ) luận. - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư 5
  6. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao tưởng đạo lí. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm 6
  7. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận luận về biết: một hiện - Nhận tượng diện đời sống hiện tượng đời sống cần nghị luận. - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: 7
  8. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao - Hiểu được thực trạng/ng uyên nhân/ các mặt lợi - hại, đúng - sai của hiện tượng đời sống. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng 8
  9. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao đời sống. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 VIẾT Nghị Nhận 1* BÀI luận về biết: VĂN một tác - Xác NGHỊ phẩm, định LUẬN một kiểu bài 9
  10. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao VĂN đoạn nghị HỌC trích văn luận, xuôi: vấn đề - Vợ cần nghị chồng A luận. Phủ - Giới (trích) thiệu tác của Tô giả, tác Hoài phẩm. - Vợ - Nhớ nhặt của được cốt Kim Lân truyện, - Rừng nhân xà nu vật; xác của định Nguyễn được chi Trung tiết, sự Thành việc tiêu biểu,... - Những đứa con Thông trong hiểu: gia đình - Diễn của giải về Nguyễn giá trị Thi nội - Chiếc dung, thuyền giá trị ngoài xa nghệ của thuật Nguyễn của Minh truyện Châu hiện đại: vấn đề số phận con người, cảm hứng anh hùng ca 10
  11. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao và cảm hứng thế sự, tình yêu quê hương đất nước; nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, bút pháp trần thuật mới mẻ. - Lí giải một số đặc điểm cơ bản của truyện hiện đại Việt Nam được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận 11
  12. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của truyện hiện đại Việt Nam. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạ n trích; vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng 12
  13. TT Nội Đơn vị Mức độ Số câu dung kiến kiến hỏi theo kiến thức/Kĩ thức, mức độ Tổng thức/ năng kĩ năng nhận Kĩ năng cần thức kiểm tra, Vận Nhận Thông Vận đánh dụng biết hiểu dụng giá cao cao: - So sánh với các tác phẩm khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 6 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 13
  14. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN MÔN: Ngữ văn 12 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc đoạn văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi: Một làn nước hiện ra trước mặt. Đoạn ngầm Đá Xanh ngắn thôi, nhưng mấy hôm trước mưa lũ, nước dâng cao trên mặt đá đến hơn một mét. Vừa đánh xe xuống, đã nghe nước tràn vào ống sả hơi ùng ục. Chiếc xe lắc điên đảo, lúc ngoi lên lúc hụp xuống như một con trâu nước dữ tợn. ánh đèn chiếu sáng mặt nước loang loáng. Ra đến quá nửa ngầm thì nước sâu quá, xe không đi được nữa. Nguyệt đứng bám bên cánh cửa hướng dẫn cho tôi đi đúng giữa hai hàng cọc tiêu. Cô vội nhảy ùm xuống nước, bảo tôi tắt đèn. - Có máy bay à? - Để em nghe kỹ xem đã. Anh cứ tắt đèn đi. Loáng đèn dưới nước trông xa lắm đấy! Đèn tắt. Chưa bao giờ trời tối đến thế, chỉ nghe tiếng nước vỗ ì oạp vào tai xe. Tôi cố tiến, lùi nhưng xe chỉ lắc lư, vòng lái nặng như cối đá. Giữa đêm lạnh mà quần áo tôi ướt đẫm. Nguyệt để cả quần áo thế, nhanh nhẹn lội phăng sang bên kia bờ giúp tôi cột dây tời vào một gốc cây. Tôi xoay sở như đánh vật một lúc, cuối cùng cũng đưa chiếc xe leo lên được tới quãng đường rải đá khấp khểnh. Chúng tôi thở không ra hơi, đang mò mẫm cuốn dây tời thì máy bay đến. Từ sau rặng núi đá dựng đứng bên trái, bọn chúng ập đến như tiếng sét. Tiếng máy bay ầm ầm. Tôi vứt vòng dây sắt nặng trĩu trên tay, chạy nhào về phía xe. Vừa chạy được hai bước, tôi đã bị Nguyệt túm trở lại, nhanh và khoẻ hết sức. Nguyệt đẩy tôi ngã vào giữa một vật gì rất cứng và sâu. Nghe hơi thở và tiếng nói của Nguyệt rất bình tĩnh: "Chúng đánh tọa độ đấy!". Một ánh chớp giật mát lạnh, đất rùng lên một hồi. Lặng đi mấy giây, tưởng có thể nghe được tiếng vỗ cánh của một con dế rất nhỏ, bỗng đâu đất, đá và cành cây bé, cành cây lớn rơi ầm ầm, rào rào. 14
  15. Tôi vừa kịp nhận ra mình đang đứng giữa một cái khe chỉ vừa một người hai bên là hai gốc cây to. Nguyệt đang nấp ở mé ngoài. Hai thằng địch khác lại sắp lao xuống, lại sắp một đợt khác! Tôi nắm tay kéo Nguyệt vào khe, nhưng Nguyệt nhất định không chịu. Nguyệt thét lên: - Anh bị thương thì xe cũng mất, anh cứ nấp đó! (Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh Châu) Câu 1. Những chi tiết nào miêu tả hành động của Nguyệt giúp anh lính lái xe Lãm khi bị địch đánh tọa độ? Câu 2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Lặng đi mấy giây, tưởng có thể nghe được tiếng vỗ cánh của một con dế rất nhỏ, bỗng đâu đất, đá và cành cây bé cành cây lớn rơi ầm ầm, rào rào.”. Câu 3. Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn “Chiếc xe lắc điên đảo, lúc ngoi lên lúc hụp xuống như một con trâu nước dữ tợn.”. Câu 4. Thông điệp gì được rút ra từ văn bản trên? II. LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (150 chữ) thể hiện suy nghĩ của bản thân về lòng dũng cảm của con người trong cuộc sống. Câu 2: Anh/chị hãy phân tích đoạn văn sau: Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ở ngoài cổng chợ tỉnh thì thị ở đâu sầm sập chạy đến. Thị đứng trước mặt hắn sưng sỉa nói: - Điêu! Người thế mà điêu! Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là ai. Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt. - Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt. À, hắn nhớ ra rồi, hắn toét miệng cười: - Chả hôm ấy thì hôm nay vậy. Này hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã. - Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu. Thị vẫn đứng cong cớn trước mặt hắn. - Đấy, muốn ăn gì thì ăn. Hắn vỗ vỗ vào túi: - Rích bố cu, hở! Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả: - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì. Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì. Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở: - Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố. Hắn cười: - Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về. Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. Mới đầu anh chàng cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng. Sau không biết nghĩ thế nào hắn chặc lưỡi một cái: - Chặc, kệ! Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về... . (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr. 26-27) ………….HẾT…………. 15
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN NHƠN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Các chi tiết: “đứng bám 0,75 bên cánh cửa hướng dẫn cho tôi đi đúng giữa hai hàng cọc tiêu, vội nhảy ùm xuống nước, bảo tôi tắt đèn; nhanh nhẹn lội phăng sang bên kia bờ giúp tôi cột dây tời vào một gốc cây; tôi đã bị Nguyệt túm trở lại, nhanh và khoẻ hết sức đẩy tôi ngã vào giữa một vật gì rất cứng và sâu”. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời đúng một chi tiết: 0,25 điểm. - Học sinh trả lời sai đáp án: 0 điểm. 2 Biện pháp tư từ: Liệt kê 0,75 “đất, đá và cành cây bé, cành cây lớn”. 16
  17. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả sai đáp án: 0 điểm. 3 1,0 Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ so sánh: + Giúp cho sự vật, sự việc được miêu tả được cụ thể, chân thực, sinh động và tác động đến trí tưởng tượng, gợi sự hình dung, mang lại cảm xúc cho người đọc. + Làm nổi bật hình ảnh chiếc xe đang phải vật lộn giữa cung đường Trường Sơn hiểm trở, khắc nghiệt. Hướng dẫn chấm: - Trả lời như dáp án: 1,0 điểm. - Trả lời được ½ đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh trả sai đáp án: 0 điểm. 4 Thông điệp rút ra từ văn 0,5 bản: + Lòng gan dạ, dũng cảm và đức hi sinh trong hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm. + Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và khi tổ quốc cần, sẵn sàng lên đường chiến đấu và hi sinh. … Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đúng như đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được ½ đáp án: 0,25 điểm. - Học sinh trả sai đáp án: 0 điểm. II LÀM VĂN 7,0 17
  18. 1 Lòng dũng cảm của 2,0 con người trong cuộc sống. a. Đảm bảo yêu cầu về 0,25 hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề 0,25 cần nghị luận Lòng dũng cảm của con người trong cuộc sống. c. Triển khai vấn đề nghị 0,75 luận Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm sáng tỏ suy nghĩ của bản thân về đức hi sinh của con người trong thời đại ngày nay. Có thể trình bày theo hướng sau: * Giải thích: Dũng cảm là có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những điều nên làm. * Bàn luận: + Lòng dũng cảm là một trong những phẩm chất tốt đẹp cần phải có ở con người. + Đó là biểu hiện của thái độ, hành động mạnh mẽ, quyết liệt khi dám dấn thân vào công việc khó khăn, dám thừa nhận sai lầm bản thân, đứng lên đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để bảo vệ công lí, chính nghĩa… + Lòng dũng cảm giúp con người tôi luyện ý chí, bản lĩnh, nghị lực, đạt được thành công và sự trân trọng, yêu thương, nể phục của mọi người. + Nếu không có lòng dũng cảm, con người sẽ trở nên yếu đuối, nhu 18
  19. nhược, hèn nhát, vị kỉ… * Mở rộng: Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn còn không ít người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, đương đầu với khó khăn thử thách hoặc nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp công lí. Những biểu hiện đó đáng bị phê phán, lên án. * Bài học bản thân: Rèn luyện tinh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ nhất. Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm). - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm). Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt 19
  20. mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống;có cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 2 Phân tích đoạn trích 5,0 thơ. a. Đảm bảo cấu trúc bài 0,25 nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề 0,5 cần nghị luận Nhân vật thị và Tràng trong tình huống nhặt vợ của Tràng giữa nạn đói lịch sử năm Ất Dậu 1945. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả 0,5 (0,25 điểm), tác phẩm và đoạn thơ (0,25 điểm) * Phân tích đoạn thơ để 2,5 làm nổi bật chân dung 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2