intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My

  1. PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021- 2022 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số Lĩnh vực nội dung I. Đọc - hiểu: Ngữ - Nhận biết - Trình bày - Trình bày liệu: tác phẩm, được nội quan điểm cá Đoạn văn bản, ngôi kể, thể dung đoạn nhân về một trong sách giáo loại, PTBĐ trích vấn đề liên khoa Ngữ văn 6 - Nhận biết quan đến đoạn tập Hai, dài không nghĩa của từ trích. quá hai trăm chữ. - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3,0 1,0 1,0 5,0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết được bài văn II. Làm văn thuyết minh về (Văn thuyết minh) một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) - Số câu 1 1 - Số điểm 5,0 5,0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6 Tổng số điểm 3,0 1,0 1,0 5,0 10,0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100%
  2. PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021- 2022 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ Văn bản - Biết tên tác phẩm, thể loại văn bản. Nhận biết: - Biết phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn, xác định được ngôi kể. Thánh Gióng - Chỉ ra thông tin trong đoạn văn. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của văn đoạn văn. Vận dụng: - Trình bày suy nghĩ về một chi tiết trong đoạn văn. Tiếng Việt Nhận biết: Nghĩa Của Từ Thông hiểu: - Giải thích nghĩa của từ. Vận dụng: Nhận biết: - Xác định được kiểu bài, đối tượng thuyết minh. Thông hiểu: - Hiểu được vấn đề cần thuyết minh. - Biết chọn lọc hình ảnh đặc trưng của đối tượng để thể hiện được nội dung vấn đề. Tập làm văn - Biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ pháp để thuyết minh - Trình tự bài văn 3 phần hợp lí Viết bài văn Vận dụng - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu thuyết minh bằng thuyết minh về cao những liên tưởng (so sánh, nhân hoá, …) một sự kiện. - Có những đánh giá, nhận xét về đối tượng thuyết minh một cách sâu sắc. - Có sáng tạo trong diễn đạt, văn viết có cảm xúc. Đoạn văn rõ ràng, bài văn logic và hấp dẫn.
  3. PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC: 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể giao đề) Họ và tên : ............................................................... Lớp: ........... I. Đọc - hiểu: (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “[…] Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngã rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre bên đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát. Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc. Nhưng đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.” (Sách Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021) Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Thuộc thể loại gì? Câu 2 (1,0 điểm). Xác định ngôi kể? Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên? Câu 3 (1,0 điểm). Từ “tráng sĩ” trong đoạn trích được dùng để chỉ ai? Hãy giải thích nghĩa của từ “tráng sĩ”? Câu 4 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Câu 5 (1,0 điểm). Hãy trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời ” . II. Làm văn: (5,0 điểm) Em hãy viết bài văn thuyết minh về ngày Tết trung thu. -------------- Hết ---------------
  4. PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Năm học: 2021 - 2022 I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Đoạn văn trích trong văn bản: Thánh Gióng 0,5 (1,0 điểm) - Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện truyền thuyết. 0,5 2 - văn được kể theo ngôi thứ 3 0,5 (1,0 điểm ) - Phương thức biểu đạt : Tự sự 0,5 3 - Từ “tráng sĩ” trong đoạn trích dùng để chỉ nhân vật: Thánh Gióng. 0,5 (1,0 điểm) - Nghĩa của từ “tráng sĩ”: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh 0,5 mẽ, hay làm việc lớn. 4 Nội dung chính: Thánh Gióng ra trận đánh giặc, thắng giặc và bay về trời. 1,0 (1,0 điểm) 5 Mức 1: Học sinh trình bày được suy nghĩ của mình, có thể có các ý cơ 1,0 (1,0 điểm) bản sau: + Sự phi thường của người anh hùng làng Gióng. (Ra đời phi thường, nay ra đi cũng phi thường.) + Sự hi sinh vì dân vì nước, không màng danh lợi. + Sự bất tử của người anh hùng Thánh Gióng. Mức 2: HS có thể trả lời ít nhất được 2 ý ở mức 1. 0,5 Mức 3: HS có thể trả lời ít nhất được 1 ý ở mức 1. 0,25 Mức 4: HS không trả lời hoặc trả lời không liên quan đến nội dung câu 0,0 hỏi. II. TẠO LẬP (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn thuyết minh, biết sử dụng được một số biện pháp tu từ. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh, có sử dụng một số biện pháp tu từ: Đảm bảo thể thức của một bài văn. Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng. Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc. Kết hợp tự sự với miêu tả, chú trọng thuyết minh về sự kiện b. Xác định đúng vấn đề: Thuyết minh về ngày tết trung thu. c. Triển khai vấn đề tự sự thành các luận điểm phù hợp: biết kết hợp với biện pháp nghệ thuật; Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. MB: 1,0 - Giới thiệu sự kiện cần thuyết minh - Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc.
  5. TB: 3,0 - Ngày tết trung thu bắt đầu như thế nào? - Đặc điểm ngày tết trung thu. - Thời gian. (Diễn ra vào thời gian nào) - Đồ vật, món ăn. ( Món ăn: có nhiều mâm ngũ quả khác nhau. Đồ vật: đèn ông sao, đèn kéo quân) - Hoạt động diễn ra vào ngày tết trung thu. (Rước đèn, múa lân, mâm cỗ) - Ý nghĩa của ngày tết trung thu. (Kết hợp kể và tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách hợp lí). KB: Nêu suy nghĩ và tình cảm của bản thân về Tết Trung thu. 1,0 d. Sáng tạo: Bài viết độc đáo, có cách thuyết minh mới lạ, hấp dẫn. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu * Lưu ý : Tùy vào bài viết cụ thể của học sinh, giáo viên căn cứ vào hướng dẫn chấm, chấm điểm cho phù hợp, khuyến khích những bài viết giàu chất văn, có cảm xúc, có sự sáng tạo. Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của HT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0