![](images/graphics/blank.gif)
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
lượt xem 1
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức độ nhận Tổng thức Nội dung/ Kĩ Vận đơn vị Nhận Thôn Vận năng dụng TT kiến biết g hiểu dụng cao thức (Số (Số (Số (Số câu) câu) câu) câu) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyệ hiểu n dân gian (truyề 4 0 3 1 0 2 0 0 10 n thuyết, cổ tích).. 2. Văn bản nghị luận. Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm 2 Viết Đóng vai nhân vật kể lại 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 một truyện cổ tích. 1
- Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức 30 35 25 10 100 độ nhận thức BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T Chương/ dung/Đơn Mức độ đánh giá Thông T Chủ đề vị kiến Nhận Vận Vận hiểu thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 4TN 2TL dân gian biết: 3TN; (truyền - Nhận 1TL thuyết, cổ biết được tích).. những dấu hiệu đặc trưng của thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể 2
- chuyện và ngôi kể. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. - Hiểu và lí giải được chủ đề của văn bản. - Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động. Vận dụng: - Rút ra được bài học, 3
- thoonh điệp từ văn bản. - Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản. - Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ và biện pháp tu từ để đọc, viết, nói và nghe. - Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích. Văn bản Nhận nghị luận biết: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, 4
- bằng chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; Thông hiểu: - Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. - Hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt 5
- nghĩa. - Phân tích được tình cảm, thái độ của người viết chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm. - Trình bày được ý kiến 6
- (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến của người khác. 2 Viết Đóng vai Nhận nhân vật biết: kể lại mộtThông truyện cổ hiểu: tích. Vận dụng: Vận dụng cao: 1* 1* 1* 1TL* Viết được bài văn đống vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất trên cơ sở tôn trọng cốt truyện dân gian. Viết bài Nhận văn biết: thuyết Thông minh hiểu: thuật lại một sự Vận 7
- kiện. dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện. Sử dụng ngôi kể phù hợp. Tổng 4 TN 3TN; 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ 100 chung Trường THCS Lê Đình Chinh KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và NĂM HỌC: 2022-2023 tên: ................................................ ....... Môn: Ngữ văn 6 Lớp: .............................................. .. 8
- Điểm Nhận xét của giáo viên I.ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi: SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa. Cô bé vô cùng buồn bã. Một lần, cô bé đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói với cô bé: - “Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày”. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh, bốn cánh,… Chỉ có bấy nhiêu cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao? Không đành lòng, cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình. Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ ba. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ nhất. D. Kết hợp nhiều ngôi kể. Câu 2. Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì? A.Truyện truyền thuyết. B.Truyện cổ tích. C. Truyện đồng thoại. D. Truyện ngắn. Câu 3. Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản trên? 9
- A. Ông lão B. Người mẹ. C. Cô bé. D. Bông hoa. Câu 4. Văn bản trên được kể theo lời của ai? A. Lời của ông lão.. B. Lời của người mẹ. C. Lời của cô bé. D. Lời người kể chuyện. Câu 5. Trong câu văn “Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi con”, từ láy tần tảo có ý nghĩa là: A. làm lụng chăm chỉ công việc nhà trong hoàn cảnh khó khăn. B. làm lụng chăm chỉ công việc đồng áng trong hoàn cảnh khó khăn. C. làm lụng chăm chỉ việc nhà và đồng áng trong hoàn cảnh khó khăn. D. làm lụng vất vả, lo toan việc nhà trong hoàn cảnh khó khăn. Câu 6. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích hoa cúc trắng? A. Giải thích phương thuốc chữa bệnh dân gian. B. Ca ngợi tình cảm gia đình bền chặt. C. Thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia. D. Giải thích nguồn gốc bông hoa cúc trắng. Câu 7. Trạng ngữ trong câu: “Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo” dùng để làm gì? A. Chỉ mục đích. B. Chỉ nguyên nhân. C. Chỉ thời gian. D. Chỉ không gian. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Hãy nêu chủ đề của văn bản trên. Qua câu chuyện, cô bé đã bộc lộ phẩm chất gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 9. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản trên là gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 10. Qua câu chuyện, em thấy mình cần có trách nhiệm gì với cha mẹ? 10
- . …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… II. VIẾT (4.0 điểm) Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích đã học. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. 11
- ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. 12
- ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. 13
- ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 6 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 14
- 3 C 0,5 4 D 0,5 5 D 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 8 - Chủ đề: tình cảm gia đình. 1,0 - Phẩm chất của cô bé: lòng hiếu thảo 9 - Câu chuyện xúc động về tình mẫu tử, là lòng hiếu thảo của 0,5 người con. - Lòng hiếu thảo vượt lên mọi chông gai và tạo nên kì tích tuyệt vời. 10 1,0 - Cần có trách nhiệm, nghĩa vụ với cha mẹ của mình. - Chăm chỉ học tập, ngoan, vâng lời, biết giúp đỡ cha mẹ…. VIẾT 4,0 II a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể về một giấc mơ đẹp c. Kể lại giấc mơ HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 15
- - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2.5 - Giới thiệu được giấc mơ. - Các sự kiện chính trong giấc mơ: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm giác sau khi tỉnh giấc. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A B C D D D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) 16
- - Học sinh nêu đúng chủ đề và HS nêu đúng được một Trả lời sai hoặc không phẩm chất của cô gái. trong hai vấn đề: chủ đề trả lời. Gợi ý: hoặc phẩm chất. Chủ đề: Tình cảm gia đình. Phẩm chất của cô bé: Hiếu thảo. Câu 9: (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh có thể nêu được HS nêu được thông điệp Trả lời sai hoặc không các bài học khác nhau, song nhưng chưa sâu sắc, trả lời. cần phù hợp với nội dung câu toàn diện, diễn đạt chưa chuyện, đảm bảo chuẩn mực thật rõ. đạo đức, pháp luật. Gợi ý: - Câu chuyện xúc động về tình mẫu tử, là lòng hiếu thảo của người con. - Lòng hiếu thảo vượt lên mọi chông gai và tạo nên kì tích tuyệt vời. Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh rút ra được những việc Học sinh rút ra được những Trả lời nhưng làm có ý nghĩa sâu sắc, phù hợp việc làm có ý nghĩa phù hợp không chính xác, với nội dung thể hiện trong câu nhưng chưa sâu sắc, diễn không liên quan chuyện. đạt chưa thật rõ. đến đoạn trích, Gợi ý: hoặc không trả - Cần có trách nhiệm, nghĩa lời. vụ với cha mẹ của mình. - Chăm chỉ học tập, ngoan, vâng lời, yêu thương, hiếu 17
- thảo, biết giúp đỡ cha mẹ…. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn phần Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở - Mở bài: Đóng vai nhân bài, Thân bài và Kết bài. vật tự giới thiệu về mình 0.5 Phần Thân bài biết tổ chức và truyện cổ tích định kể. thành nhiều đoạn văn có sự - Thân bài: liên kết chặt chẽ với nhau. Kể lại diễn biến của truyện: Bài viết đủ 3 phần nhưng 0.25 - Xuất thân của các nhân Thân bài chỉ có một đoạn. vật. Chưa tổ chức được bài văn - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. thành 3 phần (thiếu Mở -Diễn biến chính: bài hoặc Kết bài, hoặc cả + Sự việc một:…. 0.0 bài viết là một đoạn văn) + Sự việc hai:…. + Sự việc ba:…. + …… - Kết bài: Kết thúc của truyện và bài học rút ra. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 - Giới thiệu được nhân vật Bài văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau - Ý 1 và ý 3 mỗi ý 0,5 sẽ đóng vai và truyện cổ tích mình sẽ kể. nhưng cần thể hiện được điểm. - Kể được diễn biến của những nội dung sau: 18
- - Ý 2 1,0 điểm (mỗi ý nhỏ truyện thể hiện ở các vấn -Đóng vai nhân vật tự giới 0,5 điểm) đề: thiệu về mình và truyện cổ tích định kể. - Xuất thân của các nhân vật. -Kể lại diễn biến của - Hoàn cảnh diễn ra câu truyện: chuyện. * Xuất thân của các nhân - Diễn biến chính: vật. - Nêu được kết thúc của * Hoàn cảnh diễn ra câu truyện và bài học rút ra. chuyện. *Diễn biến chính: - Giới thiệu được nhân vật + Sự việc một:…. sẽ đóng vai và truyện cổ + Sự việc hai:…. tích mình sẽ kể. + Sự việc ba:…. + …… - Có nêu được diễn biến - Kết thúc truyện và bài của truyện nhưng chưa rõ học rút ra từ câu chuyện. 1.25 - 1.75 ràng, cụ thể. - Có thể hiện được nhân vật mình đóng vai nhưng thống nhất. - Có nêu được bài học nhưng chưa sâu sắc. - Giới thiệu được nhân vật sẽ đóng vai và truyện cổ tích mình sẽ kể. - Nêu được diễn biến của truyện nhưng nội dung còn 0.5-1.0 sơ sài. - Chưa đảm bảo trình tự chi tiết của truyện. - Nêu bài học qua loa, đại khái. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 19
- - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các 0.75 – 1.0 câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 – 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách lập luận và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. Giáo viên bộ môn Võ Thị Hồng Nghĩa 20
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
159 |
18
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
53 |
6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
44 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
58 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
50 |
5
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
41 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
51 |
4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
40 |
4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p |
35 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
35 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
48 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
34 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
53 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
44 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
43 |
3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
46 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p |
35 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
62 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)